Loading...

Tra cứu hỏi đáp Công an

Hỏi đáp pháp luật Giúp sức bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300
Hỏi đáp pháp luật Cưỡng bức người khác thực hiện bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì cưỡng bức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt tiền tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Hỏi đáp pháp luật Không báo tin bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì biết hành vi bạo lực gia đình mà không báo tin cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bị phạt cảnh cáo
Hỏi đáp pháp luật Cản trở phát hiện bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì cản trở người khác phát hiện hành vi bạo lực gia đình. bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
Hỏi đáp pháp luật Cản trở báo tin bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì cản trở người khác khai báo hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
Hỏi đáp pháp luật Cản trở xử lý bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cản trở việc xử lý hành vi bạo lực gia đình
Hỏi đáp pháp luật Xử lý hành vi bạo lực gia đình thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời: Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau: Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy
Hỏi đáp pháp luật Bạo lực gia đình có thể bị coi là tội phạm! 18:03 | 30/08/2016
từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121). - Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003:“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức...” (Điều 101). - Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
Hỏi đáp pháp luật Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng 18:03 | 30/08/2016
Điều 178 BLHS quy định về Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng như sau: 1. Người nào có trách nhiệm mà dùng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ chia lợi tức cổ phần gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án
Hỏi đáp pháp luật Thời điểm phát sinh di chúc chung của vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
đây tôi muốn bán ngôi nhà này đi để làm ăn nhưng sổ đỏ vẫn chưa có. Vậy xin hội luật sư cho tôi hỏi 1 số vấn đề sau: 1. Tôi có thể bán ngôi nhà này được không? 2. Mẹ tôi có thể thay đổi di chúc này được hay không? 3. Tôi muốn làm sổ đỏ thì cần có thêm những loại giấy tờ nào? Rất mong nhận được câu trả lời sớm của công ty.
Hỏi đáp pháp luật Phân chia di chúc bằng văn bản không có người làm chứng 18:03 | 30/08/2016
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
Hỏi đáp pháp luật Con không có quyền hủy di chúc của cha mẹ 18:03 | 30/08/2016
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Hỏi đáp pháp luật Di chúc do người làm chứng lập có hợp pháp không 18:03 | 30/08/2016
có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi kiện ra tòa) hoặc cơ quan công chứng, chứng thực. Tuy nhiên đối với trường hợp này chúng tôi xin lưu ý bạn như sau: Bà của bạn làm sổ đỏ (mang tên bà) khi cụ còn sống và có sự đồng ý của cụ nên việc này không liên quan đến di chúc (di chúc chỉ có hiệu lực khi cụ bạn mất). Do
Hỏi đáp pháp luật Di chúc viết tay có giá trị không? 18:03 | 30/08/2016
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Hỏi đáp pháp luật Giá trị của di chúc 18:03 | 30/08/2016
đội thuộc Bộ Quốc phòng; d) Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện khoa học hình sự, Bộ Công an. 3. Tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y tâm thần bao gồm: a) Viện pháp y tâm thần trung ương thuộc Bộ Y tế; b) Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thuộc Bộ Y tế.” II. Bản di chúc đó có giá trị không? Để trả
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. 2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chưa được địa phương xác nhận có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
sản. Việc phân chia di sảnphải được lập thành văn bản và công chứng tại phòng công chứng/Văn phòng côngchứng. Trường hợp có sự tranh chấp thì bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩmquyền để yêu cầu phân chia di sản. Sau khi có văn bản phân chia di sản đã đượccông chứng hoặc quyết định của Tòa án có thẩm quyền, những người thừa kế thực hiện thủ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc cho người chưa sinh ra có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
ra và còn sống sauthời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.Trong trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kếlà ngày chết được xác định bởi Tòa án (Điều 81, Điều 631, Điều 633 Bộ luật Dânsự năm 2005). CafeLand kết hợp Công ty Đất Luật
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Mẹ tôi năm nay 82 tuổi, lập di chúc để lại ngôi nhà hiện tại bà đang sống cho cháu nội năm nay 12 tuổi (di chúc đã được công chứng ). Trong di chúc viết, đến năm cháu 18 tuổi thì mới được đứng tên ngôi nhà đó. Vậy tôi muốn hỏi, nếu mẹ tôi mất trước khi cháu 18 tuổi thì
Thông báo
Bạn không có thông báo nào