xã lại cấp sổ đỏ cho gia đình ông B (ông B là người mua lại mảnh đất trên do bà A bán lai cho). Theo tôi được biết thì đất đai có tranh chấp thì không được phép chuyển nhượng hay mua bán. Vậy nay tôi hỏi chính quyền địa phương cấp sổ đỏ cho gia đình ông B là đúng hay sai . Gia đình tôi có làm đơn nên các cơ quan như xã, huyện thị đều nhận được lời
.
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng mua bán xe (nếu có);
+ Giấy tờ tuỳ thân: chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của các bên;
+ Giấy đăng ký xe máy;
+ Giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục: Hai bên có thể dự thảo sẵn hợp đồng mua bán xe hoặc yêu cầu
Ông Trần A, có thửa đất rộng 1536m2, mục đích sử dụng là đất thổ cư và thời hạn sử dụng đất là lâu dài, và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1996. Đến năm 2002, ông Trần A qua đời, bà Trần Thị B nhận thừa kế toàn bộ diện tích đất nêu trên và được ủy ban nhân dân cấp huyện chứng thực năm 2011, và được cấp lại giấy Chứng nhận quyền
quyết định phân chia tài sản vào năm 1999. Văn phòng đăng ký QSDĐ hướng dẫn tôi nộp đơn khởi kiện ra tòa án. Vậy xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho tôi? Cơ quan nào có trách nhiệm xác minh đơn kiến nghị có đúng sự thật hay không? Xin trân trọng cảm ơn!
đi ra nước ngoài sinh sống, bản chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của 02 thửa đất mà cha tôi được hưởng chúng tôi không có vì thời điểm toà án ra quyết định thì ông A không chịu giao bản chính giấy chứng nhận QSDĐ cho cha tôi. Hiện nay anh chị em tôi muốn xin nhận thừa kế đối với 02 thửa đất này thì thủ tục như thế nào, các bước phải thực hiện
Em năm nay 24 tuổi và có 1 em gái năm nay 22 tuổi, mẹ em mất tháng 9/2007 và không để lại di chúc. Cuối năm 2009 bố em lấy vợ mới. Giữa năm 2012 vừa rồi, địa phương có cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bố em đã để đứng tên hai người là bố và vợ mới của bố em mà không hỏi ý kiến và không bàn bạc với chị em em. Ngôi nhà là do bố và mẹ
Gia đình hàng xóm cho rằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở được cấp cho gia đình tôi không đúng quy định của pháp luật, nên có đơn đề nghị UBND huyện thu hồi. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở của gia đình tôi có bị thu hồi hay không? Chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
Ông Lê Minh Hoàng (lehoangkt2013@...) hỏi: Theo Quyết định số 447/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc thì thôn Kon Trăng - Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum được xếp là thôn đặc biệt khó khăn thuộc khu vực I. Vậy người dân tộc thiểu số sinh sống tại thôn, không thuộc diện hộ nghèo có được Nhà nước hỗ trợ mua thẻ BHYT không?
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
phải thanh toán số còn lại. Tôi thanh toán bằng tiền mặt và có ký biên bản xác nhận thanh toán, có bên công ty đóng dấu làm chứng. Vậy việc tôi trả bằng tiền mặt như vậy có được luật dân sự bảo vệ hay không? Từ lúc ký hợp đồng công chứng sang tên thì theo luật, khoảng bao lâu sau tôi sẽ có sổ đỏ đứng tên của tôi? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi muốn hỏi cho trường hợp sau: Bà Nguyễn Thị Ngọ, sinh năm 1930, xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Bà thuộc đối tượng người cao tuổi được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội và được Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) mã thẻ BT cho đối tượng người cao tuổi hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng. Tuy nhiên, mới
bà quyết định lập di chúc. Hiện tại bà không có tài sản riêng bà nhờ tòa án chia tài sản mà cha tôi đang đứng tên( do bà và cha tôi tạo trong quá trình hôn nhân ) để mẹ tôi có tài sản của riêng mình. Vậy tôi xin hỏi : 1. Di chúc bà nhờ người viết hộ có 2 người làm chứng nhưng không có chứng thực của ủy ban nhân dân như vậy di chúc có hợp pháp không
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Tôi là Nguyễn Văn Quý, địa chỉ thường trú tại Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tôi có mã thẻ Bảo hiểm y tế DK2110702100013. Từ ngày 01/02/2016 xã Thanh Luông, huyện Điện Biên không thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nên tôi không được cấp thẻ Bảo hiểm y tế nữa. Nếu gia đình tôi tiếp tục mua thẻ Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì có
mang lên Ủy ban nhân dân xã và đã được UBND xã xác nhận vào bản gốc và 3 bản phô tô như nhau với phần chia của gia đình và nói rằng “khi nào đi tách sổ thì mang theo bản chia đất này địa phương sẽ làm sổ đỏ cho gia đình theo phần chia của Bà tôi”. Đến tháng 6 năm 2012 Bà tôi qua đời; đến tháng 10 năm 2012 gia đình ông nguyễn văn A đẫ tiến hành làm
nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp các bên chuyển nhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính mà nghĩa vụ tài chính đó được xác định theo số liệu địa chính thì văn phòng đăng ký quyền sử
sinh, giấy kết hôn …).
* Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.