Khám bệnh trái tuyến thẻ BHYT như thế nào? Em đã có BHYT do nhà nước cấp số CN3660503900237 ở Daklak ĐKKCB tại trạm y tế xã nên em không mua BHYT tại trường ĐHNN đợt vừa rồi. Hôm trước em đi khám ở Bệnh viện Ung Thư ĐN, họ nói là thẻ BHYT y tế của em không dùng được ở đây. Em có lên trường hỏi thì thầy cô nói là em có thể dùng thẻ BHYT của em
Tôi tên là Nguyễn Đức Thịnh, 63 tuổi, cư trú tại số nhà 78 Hoàng Sỹ Khải, quận Sơn Trà Đà Nẵng. Thẻ BHYT hiện tại của tôi có ghi mã số như sau : HT-5-00-059-29098, xin hỏi quý cơ quan : - Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu Quảng trị 5/1972 - 4/1973 và bảo vệ biên giới Tây nam và CPC : 8/1977 -12/1981, được chuyển
(Công ty cổ phần In Nghệ An) Trụ sở của Công ty hiện nay nằm trong quy hoạch Dự án xây dựng Văn Miếu Nghệ An, đang trong giai đoạn tiến hành tính toán đền bù, di dời nên không được phép mở rộng sản xuẩt kinh doanh (doanh thu đạt 8 – 10 tỷ đồng/năm). Từ năm 2014 trở về trước, hàng năm Công ty phải đóng thuế sử dụng đất là 258 triệu đồng/ năm
bao gồm:
“1. Cục Kiểm lâm.
2. Chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết gọn là chi cục kiểm lâm).
3. Hạt kiểm lâm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây viết gọn là Hạt kiểm lâm huyện).
4. Hạt kiểm lâm vườn quốc gia, Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ.
5. Kiểm lâm
đã sinh hoạt trước đây, hay thuộc đảng bộ ngoài ngành).
2. Nếu là đảng viên chính thức đến làm hợp đồng lao động trên một năm và đã chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến tổ chức đảng CTCP nơi đảng viên làm hợp đồng thì đảng viên đó có đầy đủ các quyền qui định tại Điều 3 của Điều lệ Đảng.
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
Tái phạm nguy hiểm (điểm đ khoản 2 Điều 116)
Người phạm tội dâm ô thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là người đã tái phạm, hoặc chưa được xóa án tích mà còn phạm tội dâm ô, bởi lẽ khoản 1 Điều 116 là tội phạm ít nghiêm trọng còn khoản 2 Điều 116 là tội phạm nghiêm trọng nên sẽ không có trường hợp tái phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều
quan hệ huyết thống như bố mẹ đối với con cái, quan hệ giáo dục như thầy giáo đối với học sinh, quan hệ chữa bệnh như thầy thuốc đối với bệnh nhân v.v.. Nếu chỉ xét riêng về mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại thì trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 Điều 112, chỉ khác ở chỗ, hành vi của người phạm tội trong trường hợp này là
Phạm tội dâm ô một lần hoặc nhiều lần đối với một trẻ em
1. Dâm ô đối với một người
Phạm tội dâm ô một lần đối với một trẻ em không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 116 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
2. Phạm tội nhiều lần
Phạm
luật hình sự năm 1985 thuộc mục B Chương VIII (các tội xâm phạm trật tự công cộng). Tuy nhiên, việc xác định tội phạm này xâm phạm đến trật tự công cộng là không chính xác vì nếu chỉ có hành vi dâm ô giữa những người đã thành niên với nhau ở những nơi công cộng thì mới xâm phạm đến trật tự công cộng, còn dâm ô đối với trẻ em thì đã xâm phạm đến một
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Trong Bộ luật Tố tụng hình sự quy định một số tội phạm được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Theo đó, nếu người bị hại rút yêu cầu khởi tố thì vụ án được đình chỉ. Cụ thể là những vụ án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các điều như Điều 104 cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội
Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
tội phạm này. Tuy nhiên, đối với hành vi ngược đãi hoặc hành hạ vợ chồng thì chỉ những người đến tuổi kết hôn và quan hệ hôn nhân đó được pháp luật thừa nhận thì người vợ hoặc người chồng đó mới có thể là chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ vợ chồng.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của tội ngược đãi hoặc
độ nguy hiểm nên nhà làm luật quy định chung trong cùng một điều luật.
Vì vậy, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà định tội cho phù hợp. Nếu chỉ có hành vi ngược đãi thì định tội là ngược đãi, nếu chỉ có hành vi hành hạ thì định tội là hành hạ, nếu có cả hai hành vi ngược đãi và hành hạ thì định tội là ngược đãi và hành hạ mà không dùng
Tôi tên Trần Thị Vọng. Là vợ Liệt sĩ Bùi Đình Đoàn Quê quán: Hương Chi - Phú Hòa - Lương Tài - Bắc Ninh. Hiện nay tôi đang hưởng chế độ chính sách Người có công do Phường Phúc Tân - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội chi trả hàng tháng. Nhưng chưa được nhận thẻ Bảo hiểm Y tế. Nay tôi cần làm thủ tục gì để được hưởng? và nhận ở đâu ? Tôi xin trân trọng cảm ơn
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
còn rất nhỏ, từ xưa giờ 1 tay tôi chăm lo cho nó, bà nội cháu (tất mẹ chồng tôi) thường hay cho con tôi uống thuốc ngủ mỗi khi cháu khóc, để cháu khỏi phải nhớ mẹ, nhưng nếu cứ uống thời gian như vậy thì con tôi sao chịu nỗi. Nay tôi nhờ luật sư tư vấn và hướng dẫn tôi cách giải quyết chuyện này, vì cứ thời gian dài tôi sợ con tôi sẽ không chịu nỗi