Tôi thường trú tại thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn). Từ năm 1994 đến nay, tôi làm việc và tạm trú tại TP. Long Xuyên. Hiện tại, tôi đã có visa định cư ở nước ngoài. Vậy tôi có được phép giữ lại quốc tịch Việt Nam sau khi đã định cư ở nước ngoài? Tôi có hai nền đất thổ cư tại các khu dân cư ở TP. Long Xuyên, vậy tôi có phải làm thủ tục gì đối với hai
Tôi qua định cư đã được 2 năm nhưng chưa nhập quốc tịch nước này. Xin hỏi tôi có còn quốc tịch Việt Nam không ? Tôi có thể mua nhà và đứng tên nhà ở Việt Nam không”?
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
Dì em có 2 con gái, cả 2 chị đều đã lấy chồng và một chị định cư tại Mỹ, một chị tại Pháp. Cả 2 chị đều đã nhập quốc tịch các nước trên. Nay dì em vừa mất, chồng dì cũng đã mất từ lâu. Tài sản dì để lại là căn nhà dì đang ở dưới Long An (có sổ đỏ). Nhưng em lại nghe nói người quốc tịch nước khác không được nhận đất tại Việt Nam. Như vậy có đúng
sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án của thành phố theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định các nội dung liên quan đến
Tôi đang làm việc tại một tỉnh và rất quan tâm đến lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường của tỉnh nhà. Tôi muốn biết HĐND tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào đối với lĩnh vực này? Xin cảm ơn. Người hỏi: Hồ Thu Minh ( 14:48 07/04/2016)
Hiện nay, một số địa phương chưa thấy hết được trách nhiệm quản lý tài nguyên nước. Vậy, những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về tài nguyên nước là gì?
- Toàn bộ mẫu vật, số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng sản đều phải được lưu trữ, quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước độc quyền thu mua các mẫu vật có giá trị khoa học đặc biệt hoặc quý hiếm; nghiêm cấm hành vi cất giấu, phá huỷ, làm giảm chất lượng hoặc mua bán trái phép các mẫu vật đó. Chính phủ quy định danh mục và
- Nhà nước đầu tư và tổ chức thực hiện có hiệu quả việc điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất và áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ để hoạch định chiến lược, chính sách quốc gia về tài nguyên khoáng sản, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
- Nhà nước khuyến khích các tổ
- Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò khoáng sản phải đánh giá tổng hợp và báo cáo đầy đủ mọi loại khoáng sản đã phát hiện trong khu vực được phép thăm dò cho cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản và bảo đảm không gây tổn thất tài nguyên khoáng sản.
- Tổ chức, cá nhân được phép khai thác, chế biến khoáng sản phải thu hồi tối đa mọi loại khoáng
chưa được Bộ TN&MT thông báo nhưng phát hiện có khoáng sản.
- Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên khoáng sản, giữ gìn bí mật nhà nước về tài nguyên khoáng sản.
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong khu vực được hoạt động.
- Tổ chức, cá nhân lập quy hoạch xây dựng
Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 1 Luật Khoáng sản thì “Tài nguyên khoáng sản trong phạm vi đất liền , hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý”
1.Thu cấp tiền khai thác khoáng sản và thuế tài nguyên là phí trùng phí 2. Xử lý thuế tồn đọng đảm bảo công bằng giữa DN nợ nhà nước và nhà nước nợ doanh nghiệp.
Do một số vấn đề mâu thuẫn phát sinh từ việc mua nhà, nên nhà em mới bất đắc dĩ giữ một số đỏ (tạm thời gọi là miếng đất A) của người chủ đất mà không phải miếng đất hiện hữu có nhà em đang mua (tạm thời gọi là B). Tình trạng miếng đất A là chủ đất đã tách và xây 4 căn nhà nhưng vẫn chưa được hoàn công do sổ của miếng đất này nhà em đang giữ
chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Còn lập công là đã tố cáo những hành vi phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; dũng cảm cứu người, cứu tài sản có giá trị lớn của Nhà nước, của tập thể hoặc của người khác; có thành tích trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc và được nhận giấy khen của chủ
Câu hỏi: Công ty P là công ty 100% vốn nước ngoài kinh doanh đa ngành nghề tại việt Nam. Trong quá trình hoạt động, công ty đã triển khai nhiều dự án tại một số địa phương trong cả nước và thu được kết quả tốt đẹp. Sản phẩm của Công ty được người sử dụng tín nhiệm, lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng. Vậy Công ty P có được chuyển lợi nhuận ra