phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
c) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều này bị tịch thu Giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy đăng ký xe, biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp; bị tước quyền sử dụng Giấy
Ô tô sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị tẩy xóa bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
:
đ) Điều khiển xe có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có
Điều khiển máy kéo không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Điều khiển xe ô tô không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Đưa xe cơ giới không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
thác phương tiện giao thông đường sắt thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Đưa phương tiện không phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký, giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện chạy trên đường sắt".
Tại Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có quy định các biện pháp khắc phục hậu quả như sau: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
Chính phủ vừa ban hành Nghị Định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
dựng và thuộc khu vực nội thành Hà Nội. Theo quy định tại Điều 20 Luật Thủ đô và Nghị quyết số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (triển khai thực hiện Luật Thủ đô) về việc quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng thì hành vi vi phạm trên nhà thầu sẽ bị xử phạt tiền gấp
khác hoặc cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp
tổ chức sự nghiệp;
3. Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp tổ chức sự nghiệp vi phạm Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
4. Nộp khoản tiền theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 41 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
5. Thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
Trường hợp bà Đặng Trang phản ánh, bà là giáo viên đã trực tiếp giảng dạy thường xuyên trong 4 năm qua tại 1 trường tiểu học, nhưng chỉ được ký hợp đồng có thời hạn 3 tháng/lần, liên tục nhiều lần. Đây là trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định tại Điều 22 BLLĐ
Bà Lường Thị Vân ký hợp đồng lao động từ năm 2002, làm nhân viên phục vụ trường học, nhưng vị trí việc làm thực tế là nhân viên thư viện. Bà Vân hỏi, nếu nhà trường được phân bổ biên chế viên chức ngạch thư viện thì bà có thể đăng ký dự tuyển được không? Bà Vân cũng muốn được biết, bà có phải chấm dứt hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ
Em có một vấn đề thắc mắc như sau: EM vào làm cho một công ty Đài Loan,chức vụ nhân viên, Công việc: nhân viên văn phòng. Vì trong hợp đồng công ty không nghi rõ làm việc gì chỉ ghi là nhân viên văn phòng nhưng công việc cụ thể của em là Nhân viên xnk cho, công ty ký hợp đồng lao động lần đầu 6 tháng. Cho em hỏi trong hợp đồng lao động công ty