trong tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng chỉ có thể là hành động xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, của người phạm tội hoặc của người khác.
Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân trong tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh chỉ đối với người phạm tội hoặc người thân thích của người
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình và của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Luật hình sự của một số nước gọi đây là phòng vệ cần thiết ( Điều 38 Bộ luật hình sự của Liên bang Nga ). Bộ luật hình sự năm 1999 đã không dùng
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
tội tước đoạt tính mạng của nạn nhân như sau: Tính chất quan trọng của những lợi ích bị xâm hại; mức độ thiệt hại của những lợi ích bị xâm hại do hành vi của nạn nhân gây ra; sức mãnh liệt của hành vi tấn công của nạn nhân gây nên; khả năng ngăn chặn hành vi tấn công cụ thể của nạn nhân.
Nạn nhân phải là người xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước
là người đó chưa từng bị kết án, chưa có tiền án, tiền sự như người phạm tội lần đầu. Mà xóa án tích ở đây thể hiện tinh thần nhân đạo của Nhà nước ta đối với người bị kết án, nhằm khuyến khích họ tuân thủ pháp luật để thực sự trở thành người có ích cho xã hội.
Khi một người được xóa án tích mà phạm tội mới thì tòa án không được căn cứ vào tiền
: Phạm Thanh B biết rõ Bùi Sĩ T bỏ thuốc độc vào giếng nhà ông Đặng Văn Đ để đầu độc cả gia đình ông Đ; mặc dù B không tố giác hành vi phạm tội của T với cơ quan có thẩm quyền vì T là ân nhân của B nhưng B đã viết giấy bảo cho gia đình ông Đ là giếng nước nhà ông Đ có thuốc độc. Do được thông báo kịp thời nên gia đình ông Đ không uống nước giếng và
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong thời gian vừa qua chúng tôi có tham gia một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước với vai trò là tư vấn quản lí dự án. Trong nội dung hợp đồng tại điều khoản quy định về giá hợp đồng (chi phí tư vấn quản lí dự án) thì giá trị được xác định theo chi phí quản lí dự án được duyệt
Công ty muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? thủ tục như thế nào?lệ phí ra sao?và từ khi nộp hồ sơ đến khi được chờ duyệt thì cần đợi khoảng thời gian bao lâu?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Tôi nghe nói Luật Đầu tư không còn quy định tỷ lệ vốn pháp định phải có so với tổng vốn đầu tư khi đăng ký/xin phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng thủ tục sẽ có yêu cầu chứng minh khả năng tài chính của chủ đầu tư. Đề nghị giải thích
Nhà đầu tư hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp Hoa Kỳ, chúng tôi mong muốn thành lập doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sơn cho các tòa nhà, xưởng sản xuất tại Việt Nam, vậy chúng tôi có được tiến hành không?