Họ tên, địa chỉ của các bên hoặc của người đại diện hộ gia đình của các bên;
– Số, ngày tháng năm của hợp đồng vay vốn.
– Số hiệu tài khoản tiền gửi…. tại Ngân hàng…
– Địa chỉ của khoảnh đất thế chấp;
– Giấy tờ về quyền sử dụng đất.
– Nghĩa vụ cần được bảo đảm;
– Thời hạn thế chấp;
– Phương thức xử lý tài sản
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 của Bộ luật Tố tụng dân sự để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay
Theo Điều 326 – Bộ luật Dân sự 2005 có quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”
Đồng thời, Điều 330, 331 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố như sau:
“Ðiều 330. Nghĩa vụ của
Theo Điều 326 - Bộ luật Dân sự 2005 có quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”
Đồng thời, Điều 330, 331 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố như sau:
“Ðiều 330. Nghĩa vụ của
Vào hồi 18h40’ ngày 18/6/2012, tôi qua chỗ bạn tôi là anh Cường Công An trong UBND tỉnh Ninh Bình chơi. Vừa qua tới nơi thì gặp anh Vũ Thế Nam và anh Đinh Quang Cường ở đó. Anh Nam liền đi ra và nói “ Anh Hùng ơi! Anh cho em mượn xe về nhà thay quần áo rồi em ra luôn “ Lúc đó tôi trả lời là “ Anh phải đi luôn “ nhưng anh Nam nói tiếp
Theo Điều 326 - Bộ luật Dân sự 2005 có quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”
Đồng thời, Điều 330, 331 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố như sau:
“Ðiều 330. Nghĩa vụ của
được thế chấp nhà xưởng trên không. Để không xung đột lợi ích giữa các bên liên quan (bên A, bên B đi thuê, nhà nước, và ngân hàng M), phải thực hiện các thủ tục gì? Kính mong được giải đáp!
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà
Thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo hợp đồng hợp đồng thế chấp tài sản là máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất gồm những hồ sơ gì? Đăng ký ở đâu? Có cần thành lập hợp đồng đảm bảo riêng không?
Để đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng thi công, bên nhận thầu có thế chấp tài sản cho Công ty tôi bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy đăng ký xe ôtô. Hai bên chỉ làm biên bản giao nhận. Xin hỏi việc thế chấp này có cần phải lập thành hợp đồng không?
Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp mà chỉ giao các giấy tờ liên quan đến tài sản cho bên nhận thế chấp giữ.
hiện nghĩa vụ. Đối với những động sản có đăng kí quyền sở hữu thì, người có nghĩa vụ có thể dùng một bất động sản để thế chấp nhiều nghĩa vụ khác nhau nếu tài sản đó có giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm.
Còn nếu là động sản thì bên thế chấp có thể dùng một phần hoặc toàn bộ động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ
Tài sản thế chấp sẽ được xử lí khi đến hạn trả nợ mà bên vay không trả hoặc trả không hết khoản nợ đã vay. Như vậy nếu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ thì tài sản thế chấp sẽ được xử lí để thực hiện nghĩa vụ. Việc xử lí tài sản bảo đảm được thực hiện theo phương thức do các bên thỏa thuận như: bán tài sản thế chấp
Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ.