có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là phạm tội có tổ chức.
Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự.
Các vụ án lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có tổ chức
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
.
a) Hành vi khách quan
Trước hết người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, phải là người có hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình.
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn là hành vi vượt quá quyền hạn của mình, làm trái công vụ để chiếm đoạt tài sản của người khác.
Theo điều luật thì người có chức vụ
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ. Nếu chỉ xét về yếu tố chủ thể thì tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác và tội nhận hối lộ có nhiều điểm tương đồng, chỉ cần căn cứ vào Điều 4 Luật cán bộ, công chức và khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng như đã phân tích ở các phần trên để xác định thế nào là người có
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì:
"1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án nhận hối lộ có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục và người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành. Các
phân công điều tra truy tìm thủ phạm trong vụ cướp giật dây chuyền của chị Đào Xuân L. Biết được anh T điều tra vụ án, nên chị L đến gặp anh T đặt vấn đề ' nếu tìm được sợi dây chuyền chị L sẽ biếu anh T hai triệu đồng". Nghe chị L nói vậy, anh T chỉ cười và nói: "chúng tôi sẽ làm hết khả năng để tìm được thủ phạm và sợi dây chuyền cho chị". Khi về
. Tuy nhiên đối với những người này họ chỉ có thể là đồng phạm trong vụ án nhận hối lộ với vai trò giúp sức, vì những người này chưa thể trở thành cán bộ, công chức.
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án tham ô tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và
Các bị cáo sử dụng xe máy chở nhau đi trộm cắp tài sản, sau khi lấy trộm được tài sản chúng dùng chiếc xe máy chở tài sản trộm cắp được để tẩu thoát. Trong trường hợp này chiếc xe máy đó có được coi là vật chứng của vụ án không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
, quyết định theo đa số. Nhiệm vụ, quyền hạn chung của Hội đồng bầu cử quốc gia: Tổ chức bầu cử ĐBQH; chỉ đạo công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp; chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử; chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử; quy định mẫu hồ
Luật Bầu cử năm 2015 quy định, công dân ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử và phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục quy định của luật.
Những trường hợp không được ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND bao gồm: Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và trong chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử, các cơ quan, tổ chức liên quan sẽ đảm nhiệm các nhiệm vụ cụ thể tương ứng. Việc vận động bầu cử của người ứng cử có thể theo hình thức gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?