nên ở chung v ba mẹ). Tới 1 ngày cô ấy năn nỉ xin tôi cho cô ấy 1 đứa con, cô ấy biết tôi đã có vợ con và hứa sẽ ko cần tôi có trách nhiệm gì sau này với đứa con hết. Cô ấy còn hứa sau khi sinh xong sẽ về quê và không gặp tôi nữa (cô ấy vừa sinh bé gái tháng 12/2014). Cô ấy đã giữ lời hứa v tôi là ẵm con về quê, chúng tôi đã cắt đứt mối quan hệ này v
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
ngoài, người bị mất GCN nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại GCN.
3. Văn phòng ĐKĐĐ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích đo địa chính thửa đất; lập hồ sơ trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 37 của Nghị định này ký quyết
nhiệm nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thay cho người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua nhà ở, công trình xây dựng hoặc cung cấp hồ sơ cho bên mua để tự đi đăng ký. Hồ sơ gồm có:
a) Đơn đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
Chào Luật Sư! Em xin được nhờ luật sư hướng dẫn cho gia đình em các thủ tục đòi lại đất bị lấn chiếm của gia đình em. Năm 1996 GĐ em được cấp GCNQSDĐ số 344/UB-QĐ tại lô 52(diện tích đất 0,12ha - do lúc bấy giờ chưa có máy đo chuyên dụng mà chỉ ước lượng . Ngay sau khi được giao đất GĐ em đã trồng cây thông ... trên toàn bộ khu đất trong đó có
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
chuyển quyền sử dụng đất sang tên 2 vợ chồng cậu mợ cháu. Cậu mợ cháu làm toàn bộ hồ sơ cần thiết cho việc chuyển quyền sử dụng đất đầy đủ, như: hợp đồng cho tặng quyền sử dụng đất, giấy ủy quyền cho cậu mợ cháu toàn quyền sử dụng, ... Lợi dụng ông bà ngoại cháu mắt kém và tin tưởng cậu cháu nên cậu cháu mang giấy tờ về bảo ông bà ngoại cháu kí để làm
gốc đất chị H và được 2 người dân trong thôn xác nhận đất của chị H là đất của cha mẹ tôi để lại, một người làm ở trong Xã trước kia giờ đã về hưu và một người trước kia làm chủ nhiệm HTX Rèn đứng ra nhận đất hiến dâng mà cha mẹ tôi đã hiến. Toàn bộ hồ sô hiến dâng vẫn còn nằm ở xã nay đã lên phường. Đặc biệt đất 4000m vuông chị H đang ở cả thôn xóm
Kính chào ban quản trị cũng như các anh chị luật sư. Có một vấn đề mà tôi xin các Vị tư vấn như sau: Tôi quê ở một vùng sát biển, năm mà chính phủ có chính sách làm sổ đỏ cho dân (tôi cũng không nhớ năm nào.nhưng khoảng năm 2000..), mà khi đo đất cho dân thì đa số cán bộ đo dất chỉ đảm nhiệm các vị trí không đúng ngành trong xã đo đất cho gia
hiệu của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo điều 143 bộ Luật Hình sự Việt Nam hiện hành.
Bạn có thể trình báo cơ quan công an để làm rõ trách nhiệm hình sự của ông A và yêu cầu ông A bồi thường thiệt hại.
1. Đến thời điểm này hợp đồng chuyển nhượng giữa hai bên vẫn chưa có hiệu lực pháp luật nên nếu có tranh chấp thì tòa án sẽ tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu theo quy định tại Điều 137 của Bộ luật dấn sự.
2. Bạn cần kiểm tra lại xem trong hợp đồng đặt cọc và hợp đồng mua bán thỏa thuận trách nhiệm nếu bên
thì ông A không đồng ý giao đất, và nói chỉ bán GCNQSDĐ đã bị hủy chứ không bán đất. Vậy giai đình chúng tôi có thể làm gì để ông A giao sổ đỏ chính để giai đình chúng tôi có thể làm GCNQSDĐ theo hợp đồng đã ký? Và gia đình chúng tôi có thể viết đơn yêu cầu VKS truy tố TNHS đối với ông A về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay lạm dụng tín nhiệm chiếm
- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Theo luật phá sản "lâm vào tình trạng phá sản" là tình trạng doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có trách nhiệm thực hiện theo các quy định của luật phá sản, có thể được phục hồi khả năng kinh doanh để thoát
Căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định, trên cơ sở Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Quốc tịch năm 2014) được Chủ tịch nước công bố vào ngày 26/6/2014 (có hiệu lực kể từ ngày được công bố), Sở Tư pháp xin trả lời như sau:
1
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây
xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch
đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ