người có lỗi.
Theo Điều 358 của Bộ luật Dân sự về đặt cọc, trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc
Nếu trước mắt chưa đủ tiền để đặt cọc thì để mua được thửa đất đó, anh có thể dùng tài sản đặt cọc. Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định: Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
Điều 358 Bộ luật dân sự quy định, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Theo quy định này thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân sự, do đó, việc đặt cọc chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
Em là sinh viên, cách đây 2 tháng, e có thuê 1 phòng trọ cùng với 2 người bn khác cũng là sv. Tiền thuê phòng là 1000.000đ/tháng, khi thuê phòng trọ, chủ phòng có nói lấy tiền cọc 500.000đ để phòng khi bên thuê dọn đi chỗ khác mà không báo trước, chủ phòng sẽ lấy tiền cọc đó mà bù vào tiền điện nước... Vậy là tiền phòng + tiền cọc là 1,5 tr
hợp đồng cũ không sửa đổi lại ngày tháng thời hạn trong hợp đồng tôi chưa nhận lại tiền đặt cọc ban đầu, nay kinh doanh khó khăn tôi muốn kết thúc hợp đồng trước thời hạn (đã thuê được 8 tháng) thì căn cứ vào đâu để đòi lại tiền đặt cọc ban đầu khi không có hợp đồng thuê nhà năm nay, tôi có thể dựa trên hợp đồng cũ không chứng thực mà có thời hạn 1
chịu trả và còn thách thức tôi ra toà. Họ nói: "- thà tôi ngồi tù chứ không trả lại 1 đồng! " Như vậy tôi làm đơn gửi lên chính quyền địa phương các cấp. Xin hỏi luật sư tôi làm thế có lấy lại được tiền đặt cọc hay không? ( trong hợp đồng 2 bên có cam kết nếu không làm đúng thì sẽ chịu đền gấp đôi tiền cọc và ngược lại) Xin luật sư trả lời qua emial
tôi lên làm việc và tôi đã có ý kiến là yêu cầu bên bán tiếp tục thực hiện hợp đồng(theo tư vấn của thẩm phán tòa án). Luật sư cho tôi hỏi nếu bên bán tiếp tục thực hiện hợp đồng mà chỉ bán cho tôi phân nửa đất, và mở đường đi 1,8m thì tôi không chấp thuận vậy có yêu cầu bên bán phạt vi phạm hợp đồng được hay không. Về thực tế thì tôi muốn bên bán
máy. Đến sáng hôm nay em gọi điện lại, thì liên hệ được với "cò", và "cò" nói là căn nhà em vẫn có thể thuê và ký hợp đồng, nhưng phải chờ đến tối mới ký được, vì hiện tại "cò" đang đi làm chưa rãnh. Lúc đó "cò" nhắn tin cho số chủ nhà, và nói em liên hệ với chủ nhà nhưng em lại quên không gọi cho chủ nhà ngay lúc đó luôn. Đến 4 giờ chiều ngày hôm
Bạn có thể khởi kiện để đòi người ta phải trả lại tiền đặt cọc vì: Đặt cọc để bảo đảm thực hiện nghía vụ dân sự, sau khi nghĩa vụ được thực hiện xong thì phải trả lại tiền đặt cọc.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý
Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại TP HCM nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không?
Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại Sóc Trăng nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không? Vì điều kiện công tác tôi chưa có thời gian về quê để làm việc này.
1. Việc đòi lại tiền đặt cọc trong thời gian 07 tháng gia hạn
Hợp đồng đặt cọc được quy định tại Ðiều 358 Bộ luật Dân sự: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
Công dân từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân theo quy định. Chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng 15 năm kể
.
Khác với các biện pháp bảo đảm khác, thời điểm phát sinh thỏa thuận đặt cọc không những là cùng hoặc sau khi kí kết hợp đồng chính thực được thiết lập, tức là khi các chủ thể đã có quan hệ nghĩa vụ, mà còn có thể phát sinh ngay cả khi giữa các chủ thể chưa có quan hệ nghĩa vụ.
Mục đích của đặt cọc do các bên chủ thể thỏa thuận. Việc chỉ ra mục
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
thuộc gói thầu. Khi gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu (HSDT), nhà thầu thực hiện gia hạn hiệu lực bảo lãnh dự thầu cũ và gia hạn hiệu lực HSDT nhưng trong đó đề nghị không gia hạn một số mặt hàng đã tham gia. Vậy, việc không gia hạn một số mặt hàng có bị xem là làm thay đổi nội dung trong HSDT không? Đánh giá việc gia hạn không hợp lệ tức là nhà thầu
đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.
b. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ.
c. Thời hiệu khởi kiện: là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm