khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này” (Điều 49).
Như vậy, chồng chị đã có hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình được quy định tại Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Trong trường hợp này, chị có thể lên UBND cấp xã khai báo về hành vi của chồng chị. Tùy vào mức độ vi phạm, chồng chị sẽ bị xử
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo như sau:
- Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009:“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù
Năm 2007 tôi tên Lê Đức Nghĩa có mở DNTN Lê gia( kinh doanh buôn bán văn phòng phẩm..., vốn kinh doanh 50triệu vnd). Do kinh doanh ban đầu không có thuê nhân công (chủ là tôi mà nhân viên cũng là tôi) kinh doanh đến hết năm tôi nghĩ đến nay tôi tiến hành giải thể. khi lên đến sở kế hoạch đầu tư họ yêu cầu cần có giấy xác nhận không tham bảo
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
có nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ là hoàn toàn hợp pháp, không trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Pháp luật đã công nhận quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của bố mẹ bạn, các anh em bạn phải có nghĩa vụ tôn trọng ý chí của người lập di chúc được thể hiện trong di chúc, trừ trường hợp di chúc được xác định là không hợp pháp.
Di chúc của bố mẹ
“Tôi sống ở Mỹ, nhưng cùng thừa hưởng một căn nhà của bố mẹ để lại với người em ở Việt Nam. Chúng tôi muốn bán căn nhà đó, nhưng thấy nói là tôi phải viết giấy khước từ di chúc thì mới bán được. Nếu không sẽ bị Nhà nước giữ lại phần của tôi sau khi bán. Có đúng vậy không, và thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham My).
thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?
. Người không được quyền hưởng di sản
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để
và cấp sổ đỏ là có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Vì theo khoản 2 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005, những người thừa kế có thể phân chia di sản bằng hiện vật hoặc nếu không chia bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật. Trong trường hợp trên, có thể bố bạn và các cô chú của
chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ….
Như vậy, những dòng tâm sự mẹ bạn viết có nội dung để lại toàn bộ tài sản của mẹ bạn cho chị gái bạn có thể xem đó là nguyện vọng của
Tôi muốn đi ra uỷ ban chứng di chúc để miếng đất cho đứa cháu nên muốn biết lệ phí bao nhiêu tiền và khi đi lập di chúc tôi cần đem theo giấy tờ gì? Ông Phạm V. K.
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh -Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Do đó, vợ/chồng, con, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau.
2. Bản án phúc thẩm là bản án có hiệu lực thi hành.
Theo quy định tại Điều 283 Bộ luật tố
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
- Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ 5 năm đến 12 năm.
Như vậy, theo quy định của điều luật nêu trên thì người bị coi là phạm tội bức tử khi có một trong những hành vi sau đây:
+ Đối xử tàn ác đối với nạn nhân: Người phạm tội đã có hành vi đối xử một cách tàn nhẫn, có hành đông gây đau khổ cho người lệ thuộc mình. Sự đau khổ của