Theo Điều 3 Nghị định số 80/2009/NĐ-CP điều kiện để xe ô tô có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam là:
1. Xe ô tô chở người.
2. Xe ô tô thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, đã được đăng ký và gắn biển số nước ngoài.
3. Xe ô tô phải có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
phạm tội ở nước ngoài, nếu thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án quân sự thì do tòa án quân sự cấp quân khu trở lên xét xử theo quyết định của Chánh án Tòa án quân sự trung ương.
Như vậy, trường hợp bị cáo thực hiện nhiều hành vi phạm tội ở nhiều nơi khác nhau, thì tòa án có thẩm quyền xét xử là tòa án (cấp huyện hoặc cấp tỉnh) nơi kết thúc việc
theo quy định của pháp luật. Do vậy, vợ bạn không có quyền hưởng di sản mà cô chú để lại, không thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 BLDS.
2. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế do cô chú bạn để lại
a. Xác định những người được quyền hưởng di sản do cô chú bạn để lại.
Trước khi chết, cô chú bạn không để lại di chúc nên di
Theo khoản 3 Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình quy định về điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: “3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức
các giao dịch trên phải có một bên là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia trước ngày 01/7/1991. Cụ thể, các loại nhà sau đây được coi là đối tượng của các giao dịch thuộc phạm vi áp dụng của Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11:
- Nhà đang được sử dụng vào mục đích không phải để ở nhưng tại thời điểm xác lập giao dịch dân sự trước ngày
Theo Điều 631 Bộ luật dân sự, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Do đó, mẹ bạn đương nhiên có quyền lập di chúc để lại tài sản thuộc quyền sử dụng của mình cho em trai bạn.
Đối với trường hợp bạn nêu, thửa đất là quyền sử dụng chung của bố mẹ bạn nên mẹ bạn
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010, một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. Do đó, con gái riêng của chồng bạn ngoài việc phải đáp ứng về độ tuổi còn phải "không là con nuôi của người khác" thì mới thuộc trường hợp được nhận làm con nuôi.
Đối với người nhận con nuôi, khoản 1 Điều 14 Luật nuôi con
nói là theo quy định mới của Luật Hôn nhân và gia đình, chỉ cần tôi kết hôn với người khác thì anh ấy sẽ không phải trợ cấp tiền nuôi con nữa. Xin hỏi là chồng tôi nói như vậy có đúng không và nếu tôi kết hôn lần nữa thì làm cách nào để con tôi có thể tiếp tục nhận tiền trợ cấp từ cha?
* Đối với những tài sản thuộc quyền sử dụng/sở hữu của bố bạn
Khi bố bạn chết, di sản là tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng của bố bạn được chia cho những người thừa kế theo di chúc (nếu bố bạn để lại di chúc) hoặc theo pháp luật (nếu bố bạn không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp...).
- Trường hợp bố bạn để lại di chúc: Nếu
, giấy chứng nhân sau đây phù hợp với hình thức hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:
a) Văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận là lương y;
c) Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Có văn bản xác nhận quá trình thực hành, trừ
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
Khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: Nam, nữ “chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng”. Do đó, về mặt pháp luật, bạn và người cha của con bạn không được coi là vợ chồng.
Dù không phải là vợ chồng nhưng “quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống
cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
+ Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai