Đại hình là Từ cũ dùng để chỉ các vụ án về trọng tội và để gọi các phiên tòa xử các việc trọng tội có hội đồng xét xử gồm nhiều người hơn khi xử các việc tiểu hình. Đại hình là từ cũ nay không còn sử dụng.
Gia đình tôi xin được có câu hỏi và kính mong Luật sư giúp đỡ trả lời. Gia đình tôi xin trân trọng cảm ơn! Gia đình tôi có thửa đất nằm tại quận Long Biên, Hà Nội đã được cấp sổ đỏ (giấy CN QSDĐ), nay đang chuẩn bị khởi công xây nhà. Mảnh đất nằm trong ngõ rộng 4m trong khu đông dân cư, đầu một ngách nhỏ rộng 2m. Nhưng hiện tại có đường dây điện
gia đình cậu mợ ruột của tôi. Tôi có gọi điện hỏi vay cậu tôi, và cậu đồng ý cho vay số tiền 10 triệu đồng. Hôm đến vay tiền, chồng tôi là người trực tiếp nói chuyện vay tiền và cầm số tiền đó. Tuy nhiên, vì cho vay là quan hệ họ hàng, tin tưởng, nên cậu mợ tôi không bắt viết giấy nợ hay cam kết trả nợ nào cả. Sau đó chồng tôi tiêu pha số tiền đó vào
Xin chào các Luật Sư! Trong phiên tòa phúc thẩm xét xử về tội " Trộm cắp tài sản". Khi tới ngày xét xử tòa án đã hoãn phiên tòa với lý do là " Không tìm được bị hại" (trong phiên tòa sơ thẩm cũng không có người bị hại) Xin Luật sư cho tôi hỏi Nếu tòa án vẫn không tìm được bị hại thì tòa án sẽ được phép hoãn bao nhiêu lần? Và trong BLSH có điều
quán của nước chúng tôi tại Việt Nam. Sau khi các lao động Việt Nam sang đây và làm việc được 1 tháng và tôi đã thanh toán tháng lương đầu tiên cho họ trước thời hạn thì họ (gồm 6 người) đã bỏ trốn về Việt Nam mà không có lý do. Hợp đồng lao động ký kết 3 tháng. Nay công ty chúng tôi muốn: 1. Khởi kiện 6 người này để xử lý theo quy định của Pháp luật
cứ đợi nhà kia nộp giấy. Tôi thiết nghĩ nhà nước trước đây cấp sai thì sau này cấp lại cho họ, còn đất của tôi đã sử dụng ổn định đúng ranh giới thì phải cấp giấy cho tôi chứ sao bắt tôi phải đợi nhà kia. Lỡ sau này giá đất tăng cao thì tôi phải nộp tiền sử dụng đất nhiều thì ai chịu. Tôi đang băn khoăn không biết phòng tài nguyên môi trường xử lý
Xin chào các Cô, Chú cho phép cháu được hỏi vài câu hỏi như sau: Cháu cũng dân gốc Đà Nẵng (Hòa Quý - Hòa Vang - Đà Nẵng) gia đình đi kinh tế mới từ năm 1980 vao ĐăK Lăk sinh sông. cháu ở ngoài tỉnh hỏi rất mong các Cô, Chú giải đáp giúp: 1. Xét tuyển đặc cách là gì?Đây là hình thức có thi không? có căn cứ vào kết quả học tập để tính điểm không
cách hô không ra khỏi nhà tui tui xẽ chém chết. Và người đó đã chạy ra khỏi nhà em. Em chưa có hành vi náo động chạm đến người họ Sự việc như thế họ còn kiện lại em là doạ chém họ Vậy xin luật sư tư vấn giúp em. Luật sư cho em hỏi là: - Họ làm như vậy có phải là xâm phạm gia cư bất hợp pháp không. Họ mang xà beng và giao xây có trái pháp luật không
khách chỉ bị tạm giam xe 3 tháng và bồi thường 30 triệu. Hiện giờ đã lấy xe ra, theo bên công an thì xe khách đã hết trách nhiệm Vậy em xin hỏi công an xử lý như thế là đúng không và căn cứ vào điều luật nào và gia đình bên người bị tai nạn (là bạn gái em trai em ) có yêu cầu xin không xử lý nữa vậy có được không? Hiện tại gia đình đang rất hoan mang
(PLO)- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm là ba năm. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm. Cách đây năm năm, tôi có kiện tranh chấp ranh đất với người hàng xóm. TAND huyện xử tôi thắng kiện. Bị đơn kháng cáo. Toà thành phố chấp nhận kháng cáo sửa án và buộc UBND huyện phải điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi theo diện
án, phần quyết định.
- Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
hình sự phúc thẩm số 1736/2005/HSPT ngày 19-10-2005, ghi Hội đồng xét xử gồm: Chủ tọa phiên tòa là ông Tô Chánh Tr, các thẩm phán là ông Hoàng Văn Tr, bà Lương Ngọc Tr nhưng trên thực tế thì chủ tọa phiên tòa là ông Hoàng Văn Tr, còn các thẩm phán là ông Trương Vĩnh Ch, bà Lương Ngọc Tr.
kết quả trực tiếp của hoạt động xét xử của Hội đồng xét xử. Do đó trách nhiệm trực tiếp đối với bản án là của các thành viên Hội đồng xét xử. Vì là “sản phẩm” nên bản án phải là một văn bản có giá trị thi hành, nếu mới viết ra (soạn thảo) mà chưa tuyên đọc hoặc chưa ban hành thì chưa coi là đã “ra bản án”, mà đó chỉ là dự thảo bản án. Trường hợp bản
của hội đồng xét xử và nó là nội dung mà cơ quan thi hành án và những người tham gia tố tụng căn cứ vào đó để thi hành. Tuy nhiên, cũng có trường hợp tính trái pháp luật lại ở phần mở đầu như: xác định không đúng, không đầy đủ người tham gia tố tụng, hoặc tính trái pháp luật thể hiện ở phần xét thấy như đưa ra những căn cứ không đúng sự thật để chứng
Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp dưới xét xử đúng pháp luật, nhưng đã bị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị huỷ bỏ hoặc sửa đổi một phần hay toàn bộ
Lời nói sau cùng của bị cáo là lời trình bày của bị cáo tại phiên tòa sau khi chủ phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận. Quy định về bị cáo được trình bày lời nói sau cùng trước khi Hội đồng xét xử vào phòng nghị án được quy định tại Điều 220 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
cùng cấp.
2. Việc sửa chữa, bổ sung bản án quy định tại khoản 1 Điều này phải do Thẩm phán phối hợp với các Hội thẩm nhân dân là thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó thực hiện. Trong trường hợp Thẩm phán đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán thì Chánh án Toà án thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đó.