của bất động sản; thông tin về từng loại mục đích sử dụng và phần diện tích sử dụng chung đối với bất động sản là tòa nhà hỗn hợp nhiều mục đích sử dụng, nhà chung cư;
– Các hạn chế về quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản (nếu có);
– Thực trạng các công trình hạ tầng, dịch vụ liên quan đến bất động sản;
– Giá bán, chuyển nhượng
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Nhờ Luật sư hướng dẫn trường hợp như sau: Có một việt kiều tên Liên về nước và mua được 02 thửa đất nhưng nhờ người thân tên Sương đứng tên chủ sở hữu đồng thời bà Liên và bà Sương ra công chứng Nhà nước tỉnh Sóc Trăng thỏa thuận bà Sương chỉ đại diện chủ sở hữu không được sang bán hay cầm cố cho người khác, nhưng một thời gian sau đó bà Sương
làm chứng (ông Viện nói là để thuận tiện trong việc chuyển tên hợp thức hóa nhà sau này). và cam kết là đến tháng 10/2010 sẽ hoàn tất việc chuyển tên và hợp thức hóa cho tôi. Khi dọn về ở (có đăng ký tạm trú tại địa phương) tôi mới biết trước khi ký hợp đồng tay bán nhà cho tôi, ông Đức đã cầm cố thế chấp QSDĐ ở bên ngoài rồi. Đến tháng 10/2010 ông
Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
, ông, bà với vợ cậu đấy kí. Do mẹ tôi nghĩ đơn giản mua bán với người thân gia đình nên tin tưởng hoàn toàn nên k đến phường chứng nhận mua bán, chỉ người nhà với nhau làm chứng. Hắn còn làm giáo viên nên mẹ tôi k hề nghi ngờ gì về đạo đức. Đến tầm 2008, nhà nước giải tỏa mặt bằng, mảnh đất nhà tôi thành mặt đường, Đ (xin cho tôi gọi thẳng tên vì k
Trường hợp của bạn thì bạn bạn đang bị hạn chế về năng lực hành vi dân sự, hạn chế thực hiện các giao dịch dân sự. Mặc dù đang điều trị ở trạng thái ổn định nhưng người bệnh vẫn có thể phát bệnh bất cứ lúc nào và không thể hiện được ý trí của mình nên trường hợp của bạn thì Chính quyền địa phương sẽ không xác nhận tình trạng hôn nhân cho bạn bạn
Việc xin xác định cha, mẹ, con là quyền dân sự của mỗi cá nhân. Theo quy định của pháp luật hiện hành việc xác định cha, con theo yêu cầu của tình huống nói trên, bạn có thể tiến hành như sau:
Theo Điều 25, Luật Hộ tịch 2014, quy định:
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha
Luật sư TRẦN THỊ NGỌC NỮ, Đoàn luật sư TP.HCM, trả lời: Theo Điều 12 Luật Hộ tịch quy định cấm chín hành vi sau:
1. Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; làm hoặc sử dụng giấy tờ giả, giấy tờ của người khác để đăng ký hộ tịch;
2. Đe dọa, cưỡng ép, cản trở việc thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch;
3. Can thiệp trái pháp
Xin luật sư cho tôi một vài tư vấn như sau: Tôi và chồng tôi đã cưới nhau được hai năm nhưng sống ly thân gần một năm nay và đã có một con trai 15 tháng, năm đầu tiên chúng tôi sống khá hạnh phúc nhưng từ khi sinh con anh ấy bắt đầu bỏ bê gia đình và không có trách nhiệm gì với con cái. Hiện nay cả hai chúng tôi đều muốn li hôn, chồng tôi giờ
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xác định rằng, bạn là người Việt Nam định cư tại nước ngoài (Hoa Kỳ) có hai quốc tịch là quốc tịch Việt Nam (theo hộ chiếu Việt Nam) và quốc tịch Hoa Kỳ. Theo đó, quan hệ thừa kế (để lại di sản cho người thân) của bạn được xác định là quan hệ dân sự (thừa kế) có yếu tố nước ngoài theo quy định tại Điều 758
Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
1. Theo thông tin mà bạn nêu thì thửa đất trên là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn (tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân) do vậy bố bạn có quyền sở hữu ½ tài sản và mẹ bạn có quyền sở hữu ½ tài sản. Phần tài sản của bố bạn trở thành di sản của các thừa kế của bố bạn (bao gồm ông bà nội bạn, mẹ bạn và các anh, chị em
gia đình bạn có tranh chấp về thừa kế đối với di sản của ông bạn thì Tòa án cũng không giải quyết, người nào đang sử dụng di sản của ông nội bạn thì tiếp tục được quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật. Di sản của ông bạn là 1/2 tài sản chung với bà nội bạn. Bà nội bạn chết năm 2006 nên còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Do vậy, nếu có tranh chấp
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?
Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?
Nếu thửa đất đó là tài sản riêng của bố chồng bạn có được do thừa kế hoặc là tài sản chung của bố mẹ chồng bạn thì nay bố chồng bạn qua đời, không để lại di chúc nên khối tài sản đó sẽ thuộc về những người thừa kế của bố chồng bạn là mẹ chồng và 5 anh, chị em. 6 người này có quyền như nhau đối với phần di sản do bố chồng bạn để lại