thư từ, hoặc ủy thác tư pháp để thu thập chứng cứ.
Sau khi có bản án có hiệu lực em có thể xin xác nhận tình trạng độc thân và lấy chồng mới!
3. Về tài sản thì tài sản riêng của ai thuộc về người đó, tài sản chung nguyên tắc là chia đôi nhưng vẫn có thể phải xem xét đến hoàn cảnh, tình trạng tài sản và công sức đóng góp của mỗi bên.
Theo Khoản 4 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.”
Và theo Điểm b Khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 quy định về điều kiện hưởng lương hưu, cụ thể là: “nam
đồng lao động đối với người lao động ốm đau, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thày thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm c và đ khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 39 của Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là giáo viên tiểu học của một trường tiểu học thuộc tỉnh Hà Tây cũ theo diện ký hợp đồng không xác định thời hạn. Do thời gian còn trống trong tuần nên tôi muốn tham gia dạy cho một trường dân lập khác. Tôi xin hỏi: Tôi có thể ký tiếp hợp đồng để giảng dạy cho trường dân lập đó được không?
khoản 1, Điều 42 Bộ luật Lao động, công ty có nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương (nếu có). Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: 1. Phải có lí do chấm dứt hợp đồng được quy định tại
Hợp đồng lao động đã ký kết có thể được thay đổi tuỳ thuộc vào ý chí của người lao động và người sử dụng lao động. Hợp đồng lao động được giao kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, và do đó, khi cần thiết hai bên có thể thoả thuận để thay đổi những điều khoản của hợp đồng đã ký kết.
Theo quy định tại Điều 33 Bộ luật Lao động, trong quá trình
Việc chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm chấm dứt hợp pháp và chấm dứt bất hợp pháp. Tuỳ thuộc vào sự chấm dứt hợp đồng là hợp pháp hay bất hợp pháp, người lao động có những quyền lợi khác nhau.
1- Khi hợp đồng lao động chấm dứt hợp pháp, người lao động có những quyền lợi sau:
- Được nhận sổ lao động;
- Được được nhận lại sổ bảo hiểm xã hội
Công đoàn cơ sở là nền tảng trong hoạt động của tổ chức Công đoàn, trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Điều 11 Luật Công đoàn ghi nhận: “Công đoàn cơ sở giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động”.
Trong việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động, theo hướng dẫn của Thông tri số 08/TT-TLĐ ngày 18
Tôi là nhân viên tại một doanh nghiệp nhà nước, tôi công tác tại đây đã được 6 năm và được kí hd lao động không xác định thời hạn. Vừa qua tôi có nhận được Thông báo của Tổng GD với nội dung đề nghị tôi đi liên hệ công tác, lí do đưa ra là do tình hình doanh nghiệp khó khăn, không bố trí được công việc. trên thông báo có ghi thời hạn đi liên hệ
vậy, người lao động L chết trong trường hợp trên thì có được coi là tai nạn lao động không? Điều kiện hưởng tai nạn lao động như thế nào? Thân nhân của người lao động L cần chuẩn bị những giấy tờ gì? và theo luật thì chế độ được hưởng của người lao động bao gồm những chế độ gì? trường hợp người lao động L chưa được đóng BHXH thì Công ty tôi phải trả
Em tôi làm việc ở công ty dược phẩm Pharmacity hơn 6 tháng mà vẫn chưa có hợp đồng lao động Khi em tôi lên chức quản lý công ty liền gây áp lực đòi đuổi em tôi, họ nói e tôi lấy tiền thừa( tiền boa) của khách trong khi tiền đó luôn bỏ trong két tính tiền của cửa hàng chứ không dùng riêng, họ còn nói e tôi bán thuốc không đưa bill cho khách
nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động với trường. Mặt khác, chúng tôi mới nghe thông tin về nghị định Nghị định số 143/2013/NĐ-CP về việc bồi hoàn chi phí đào tạo... Tôi muốn hỏi luật sư: Em tôi có phải thuộc đối tượng không chịu sự điều chỉnh của nghị định này hay không? Em tôi đã hoàn thành nghĩa vụ học tập, đã trở về nước và tiếp tục làm việc từ đó
Thưa Luật sư! Tôi đang làm việc tại 1 công ty tnhh sx & tm có trụ sở tại tỉnh hà tây cũ tôi ký hợp đồng lao động với công ty đó 2 năm từ tháng 10 năm 2010 đến hết tháng 10 năm 2012. 1. Hiện tại tôi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2. Ngoài hợp đồng ra công ty bắt ký cam kết tình nguyện là: sau
(PLO)-Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. Năm 2011,toà án xử ly hôn và giao con gái chúng tôi cho vợ tôi nuôi. Nay vợ tôi định đi bước nữa nên tôi muốn đem con về nuôi. Tôi đến Uỷ ban nhân dân (UBND) xã nơi vợ tôi đang ở thì cán bộ tư pháp lại hướng dẫn tôi kiện ra toà để thay đổi quyền nuôi
Anh Phạm Văn M làm việc cho Công ty liên doanh S theo hợp đồng lao động có xác định thời hạn là 24 tháng. Mấy tháng nay, anh M không được trả lương đúng thời hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Anh M dự định sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn để tìm chỗ làm mới. Nhưng có người bạn anh nói rằng anh không được đơn phương
Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn và muốn gửi đơn xin thôi việc. Tôi xin hỏi nếu công ty không cho nghỉ mà tôi nghỉ ngang thì trách nhiệm pháp lý là gì? Tôi bị sa thải do tự ý nghỉ việc hơn 5 ngày cộng dồn trong một tháng hay phải bồi thường tiền lương vi phạm thời hạn báo trước, hay phải bồi thường nửa tháng tiền lương do đơn
theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.”
Nếu người lao động tuân thủ đúng thời hạn báo trước quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 thì được coi là trường hợp
cách khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải tuân thủ thời hạn báo trước là ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn trừ trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật sa