Tôi là giáo viên mầm non từ 1978 đến 2002. Năm 2002 tôi chuyển công tác làm công nhân và đóng bảo hiểm từ 2002 đến nay. Biết được quyết định, tôi làm hồ sơ đóng bảo hiểm theo hướng dẫn để được đóng bảo hiểm có hỗ trợ hoặc nếu không tôi xin đóng 100%. Phòng giáo dục huyện và BHXH huyện trả lời là không được đóng bảo hiểm kể cả trước và sau 1995
tháng là: 621.000 đồng ( Bằng 1.150.000 đ x 4.5% x 12 tháng). Số tiền này sẽ thay đổi khi mức lương cơ sở thay đổi.
• Trường hợp tham gia theo hộ gia đình:
Được giảm mức đóng BHYT khi toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu và đang sống chung trong một nhà tham gia BHYT ( trừ những người đã có thẻ BHYT thuộc các nhóm đối tượng
- Tại khoản 5 Điều 2 Luật BHXH quy định : Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này (không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Trường hợp của con Bạn, nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có quyền đăng ký
Chào các Anh/chị: Tôi tham gia đóng BHXH,BHYT,BHTN từ tháng 5/2011 đến tháng 10/2013 thì tháng 11/2013 tôi nghĩ sinh và được hưởng chế độ thai sản bình thường (6 tháng) Trường hợp: - Nếu như có việc thì tôi sẽ đi làm lại là T5/2014, nhưng nay cty hết việc nên cty lại yêu cầu tôi viết đơn xin nghỉ việc bắt đầu từT5/2014. Vậy Quý Cơ quan cho tôi
Tôi có vấn đề này liên quan đến luật dân sự cần sự tư vấn của Luật sư: 1. UBND xã có thẩm quyền trong việc ngăn chặn việc chuyển dịch quyền sở hữu đất (chuyển nhượng quyền sử dụng đất) hay không? Thẩm quyền đó thuộc cơ quan nào? (quy định cụ thể) Cụ thể: Trường hợp bà A mua của vợ chồng ông B bà C một thửa đất đã được cấp giấy CNQSD đất. Bà A
Căn cứ Luật lý lịch tư pháp năm 2009 (LLLTP).
Theo đó, mọi công dân Việt Nam đã và đang cư trú tại Việt Nam đều có quyền yêu cầu Cấp Phiếu Lý lịch tư pháp của mình.
Trường hợp của bạn là hiện nay bạn đang cư trú tại nước ngoài nên thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp sẽ thuộc Sở Tư pháp nơi bạn cư trú trước khi xuất
-BTC, có hai trường hợp được miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đó là người thuộc hộ nghèo và người cư trú tại các xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
Như vậy, đối với các trường hợp được giảm, miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp được nêu ở trên, thì khi làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cần phải xuất trình bản chính
giấy chuyển viện tại bệnh viện đa khoa huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông để đi khám bệnh tim mạch tại viện tim TP Hồ Chí Minh, tôi đã có bảo hiểm tế, khi nộp hồ sơ khám bệnh được nhân viên nhận hồ sơ trả lời chỉ được thanh toán 30% chi phí khám và cấp thuốc bảo hiểm y tế vì không có giấy chuyển viện cấp tỉnh, sau đó tôi được tính 30% chi phi tiền khám bện
Theo Điều 94 Luật BHXH thì tiền lương đóng BHXH bắt buộc đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Trường hợp bạn cho người không có bằng lái mượn xe, bạn có thể bị phạt từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP:
“4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe
, đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu là ở huyện nên không cần giấy chuyển viện và sẽ được BHYT chi trả 100% viện phí. Tuy nhiên, khi gia đình bà Lâm làm thủ tục để lấy thuốc sau khi bà khám bệnh tại Bệnh viện huyện Tĩnh Gia thì một cán bộ làm ở phòng duyệt chi BHYT yêu cầu phải có giấy chuyển viện. Gia đình bà Lâm đã giải thích theo trả lời của bác sĩ trạm
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
Gia đình sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Thủy (tỉnh Phú Yên) thuộc hộ cận nghèo. Đầu năm học 2012 - 2013, sinh viên Thủy có xin giấy chứng nhận là sinh viên thuộc hộ cận nghèo tại UBND xã, để nhà trường giảm tiền bảo hiểm y tế, tuy nhiên không được nhà trường chấp nhận giấy chứng nhận đó. Sinh viên Thủy muốn hỏi: Theo quy định của pháp luật, trường hợp
Ông Minh Đức (quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), phản ánh: Vợ của ông Đức mang bầu và dự kiến sinh vào ngày 20/12/2012. Ngày 8/12/2012, do đau bụng vợ ông được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược (gần nhà) và sinh con. Ngày 18/12/2012 vợ ông xuất viện. Tổng viện phí là 21,8 triệu đồng. Vợ ông Đức đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) theo chế độ
tham gia đóng bảo hiểm xã hội tại cơ quan em đang công tác và làm việc. Có photo sổ bảo hiểm để mẹ em mang theo khi đi mua bảo hiểm để không phải mua bảo hiểm cho em nữa và được cán bộ y tế phường trả lời là em không tham gia bảo hiểm y tế? trong khi đó bảo hiểm xã hội em tham gia bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Vậy sở y
Ông Mai Chấn Tuấn hỏi: Tôi là sĩ quan quân đội, vợ tôi đi làm cho một doanh nghiệp ngoài quân đội thì thuộc đối tượng được cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với thân nhân sĩ quan tại ngũ hay phải tham gia bảo hiểm y tế?
Sinh viên Đỗ Hoài Nam (hoainam_do11@...) hỏi: Sinh viên có thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc như học sinh không và mức phí là bao nhiêu? Tham gia BHYT cho từng năm học hay tham gia BHYT cho cả khóa học (4 năm)? Nếu tham gia theo từng năm học thì thời gian sinh viên nghỉ hè có được tham gia và hưởng BHYT không?
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn thủ tục để hưởng BHYT trong trường hợp đi khám chữa bệnh (KCB) không đúng nơi đăng ký ban đầu ghi trên thẻ BHYT. Bà Hoàng Thị Lan Hương đang công tác và đăng ký BHYT tại cơ quan là Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Ma Lù Thàng (tỉnh
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, điều kiện để được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại địa phương khác nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) là người có thẻ bảo hiểm y tế phải làm