Tổ chức bảo hiểm xã hội không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt được quy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cung cấp thông tin trong thời hạn 05 ngày
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc chi trả trợ cấp
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cung cấp thông tin trong thời hạn hai ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm.
Theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc hoàn trả số tiền bảo hiểm xã hội đó nhận do hành vi vi phạm, kể cả tiền lời của khoản tiền đó hưởng trong thời hạn năm ngày làm việc
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc giải quyết chế
Theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cung cấp thông tin đúng sự thật trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm.
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc bồi hoàn
phải có trách nhiệm đền bù, khắc phục hậu quả do việc xây nhà của ông An gây ra đối với nhà ông Bình. Chủ tịch UBND phường Đ/K giải quyết việc này như thế nào?
Hiện nay tình trạng người lao động Việt Nam tại nước ngoài bỏ trốn là một thực tế đáng báo động. Xin cho biết người xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam ở nước ngoài bỏ trốn sẽ bị xử lý thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả ra sao?
nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2 triệu đồng, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính
bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ các yếu tố để cấu thành tội phạm để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và những biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Với mức phạt tiền từ 100.000 đồng tới 2 triệu đồng, tương ứng với mỗi hành vi được quy định căn cứ vào Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ
Ngày 02/9/2014 vừa qua, chồng tôi muốn đánh tôi nên đã dàn cảnh đánh con trai tôi, anh ta rút dây thắt lưng quất vào người cháu. Chỉ chờ tôi lên tiếng, anh ta quay lại quật tới tấp vào người tôi (anh ta không muốn tôi đến nhà ngoại). Anh ta đánh tôi trước mặt con trai chúng tôi và trước mặt mẹ chồng, người ngoài không ai dám làm chứng. Anh ta
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
số người thuộc diện tham gia BHXH, BHTN phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng.
Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc truy nộp số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH
thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định
người hàng xóm này không nộp tiền phạt và sau khi bị cưỡng chế dỡ bỏ bức tường thì họ tiếp tục xây lại một bức tường khác chắn ngang lối đi chung của cả xóm và bịt lối vào nhà của gia đình tôi thì sẽ bị xử lý thế nào?
biện pháp khắc phục hậu quả được qui định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
2. Trong thời hạn quy định trên mà cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội hoặc cố tình trốn tránh, trì hoãn việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nêu trên; thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính