Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội khác.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó có liên quan trực tiếp đến
vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm”.
Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm cũng là các dấu hiệu rất quan
khi thực hiện công vụ. Nếu những người này lợi dụng chức dụng để sử dụng trái phép tài sản thì mới thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ để phạm tội.
Người có quyền hạn là người được giao thực hiện một công vụ và do thực hiện công vụ đó nên họ có quyền hạn nhất định. Người có quyền hạn thông thường là người có chức vụ, những cũng có thể có thể là
Đối với người có hành vi nhận tiền để chạy việc là người có chức vụ, quyền hạn liên quan, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354, Mục 1: Các tội phạm tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Theo đó, người có hành vi sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật
BHXH (nhất là chế độ hưu trí) được kịp thời, cơ quan BHXH hướng dẫn tạm thời tính mức lương hưu đối với người lao động thuộc các doanh nghiệp Nhà nước kể từ ngày 1/7/2013 theo cách tính như trước đây, nhưng theo mức lương tối thiểu cũ là 1.050.000 đồng (do tiền lương cơ sở 1.150.000 đồng thực hiện từ ngày 1/7/2013 chỉ quy định áp dụng đối với khu vực
tháng 11/1981 chuyển ngành về công tác tại phòng Văn hóa Thông tin huyện Đông Hưng và thời gian từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 đi lao động hợp tác tại Liên Xô (cũ), nếu chưa nhận được trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chưa hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp một lần thì được tính là thời gian công tác có đóng BHXH để hưởng chế độ theo quy định.
Cũng
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
1. Người hưởng lương hưu bị tạm dừng hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;
b) Xuất cảnh trái phép;
c) Bị tòa án tuyên bố mất tích.
2. Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được tiếp tục thực hiện khi người bị phạt tù đã chấp hành xong hình phạt tù hoặc
tiền lương được tính theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng, số tháng đóng BHXH theo mức sinh hoạt phí quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP được điều chỉnh theo mức tăng tương ứng của mức tiền lương tối thiểu chung (từ ngày 1/7/2013 là mức lương cơ sở) của từng thời kỳ.
Về trợ cấp BHXH một lần
Người có thời gian tham gia BHXH thuộc đối
Tại Khoản 2, Điều 2 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH quy định: Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả cản bộ quản lý, người
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”. Nhưng không vì thế mà cho rằng, nếu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật. Đúng ra, để cho chặt chẽ, nhà làm luật nên quy định: “phạm tội gây
Luật BHXH quy định chế độ BHXH bắt buộc áp dụng đối với người lao động là công dân Việt Nam. Theo đó, người lao động tham gia BHXH bắt buộc khi nghỉ việc nam đã đủ 60 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH thì được hưởng BHXH một lần. Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương
Ông Nguyễn Minh Thân (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 7/1974, phục viên vào tháng 10/1991, sau đó tham gia công tác ở UBND phường Nhật Tân, Hà Nội. Từ ngày 1/3/2012, ông Thân nghỉ hưu. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã tính thời gian công tác của ông Thân là 33 năm 6 tháng. Tuy nhiên, ông Thân cho rằng, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã không
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Vì giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở đứng tên bạn nên thuộc quyền quản lý, sử dụng và định đoạt của bạn.
Nếu việc bố mẹ bạn tặng cho bạn ngôi nhà là có thật
Ngày 15 tháng 7 năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/2013/NĐ-CP về việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng. Theo đó, cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động, quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng thuộc đối tượng được điều chỉnh; mức tăng lương hưu là 9
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của