cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em dưới 06 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội hàng tháng, người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn, thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ, trong trường hợp cấp cứu hoặc đang điều trị
:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em
Anh, chị tôi là công dân Việt Nam, kết hôn ở Việt Nam nay ra nước ngoài làm việc và sinh con tại nước ngoài. Bây giờ anh, chị tôi muốn làm khai sinh cho cháu tại Việt Nam có được không khi giấy chứng sinh của cháu do bệnh viện của nước ngoài cấp. Nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì và cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh là cơ quan nào
ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di
, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
Tôi và chồng ly hôn cách đây nửa năm, theo quyết định của tòa án thì tôi được quyền nuôi con. Con tôi có hộ khẩu cùng bố cháu nay tôi muốn tách khẩu cho con nhưng không liên lạc được với bố của cháu bằng nhiều hình thức. Vậy làm sao tôi tách được hộ khẩu cho con?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
người phạm tội là thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì thời gian đã chấp hành ít nhất là một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm
Bên cạnh nhà tôi có một đôi vợ chồng trẻ sống với mẹ già. Khi vợ đi vắng, người chồng thường bỏ đói mẹ mình. Thỉnh thoảng sau khi đi uống rượu về, người chồng đánh đập mẹ, có hôm đuổi mẹ ra khỏi nhà. Đề nghị Luật sư tư vấn, đối với trường hợp con bất hiếu như vậy thì pháp luật quy định có những biện pháp xử lý như thế nào? (Nguyễn Thị Tuyết - Bến
Trong khu tập thể nhà tôi ở, có một có bà cụ thường xuyên bị con trai đánh đập. Vậy tôi xin hỏi, hành vi ngược đãi cha mẹ có bị xử phạt không? Mức độ xử phạt thế nào?
ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
Trong chiến tranh, ba tôi đã làm mất tất cả các giấy tờ tùy thân (không còn bất kỳ giấy tờ nào). Nay tôi muốn làm chứng minh thư nhân dân và nhập hộ khẩu cho ba tôi thì phải làm như thế nào?
Tôi quê Bắc Ninh, là sĩ quan quân đội hiện đang công tác tại Hà Nội. Xin hỏi tôi muốn đăng kí hộ khẩu cho con gái để cháu tiện học mẫu giáo ở Hà Nội thì phải làm những thủ tục gì?
?. Có thời gian hay luật quy định về thời gian hay điều khoản gì không ạ. Sau bao lâu? Và em có được đứng tên quyền sử dụng đất đó không? Hay em phải xây dựng nhà ở thì mới được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Em cần những giấy tờ gì ngoài biên lai cam kết 2 bên ạ. Phải gặp những cơ quan hành chính nào ạ. Vì là mua đất ở tỉnh khác, em cũng không biết
Luật sư cho em hỏi, em có người anh trai tuy chưa kết hôn nhưng đã có con với người khác, và nay cháu tời tuổi đi hoc và khai sinh của cháu lại theo bên quê mẹ. Vậy nếu anh em muốn cho cháu nhập hộ khẩu vô bên anh cua em thì có được không. Và thủ tục cần làm gồm những gì?
Tôi là Nguyễn Văn Nam, năm nay 33 tuổi và bạn gái tôi năm nay 25 tuổi. Tôi ở Nghệ An và đã chuyển hộ khẩu sang tỉnh Thanh Hóa được 2 năm. Bạn gái tôi có hộ khẩu ở tỉnh Thanh Hóa. Chúng tôi đang có dự định kết hôn. Xin được tư vấn cho tôi về thủ tục kết hôn mới nhất theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Tôi xin chân thành cảm ơn.