làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam
Hiện nay, có một số cửa hàng bán hàng hóa đã quá hạn sử dụng hoặc sửa chữa thời hạn sử dụng ghi trên nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa để đánh lừa người tiêu dùng. Xin cho biết hành vi đó bị xử lý như thế nào?
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cứ gần đến dịp lễ Tết là người tiêu dùng lại phiền lòng khi mua phải hàng giả, hàng nhái. Để phân biệt hàng thật, hàng giả thì pháp luật quy định như thế nào, và xử phạt đối với hành vi này ra sao. Mong luật gia nêu rõ.
Tài sản đã bán đấu giá thành nhưng sau đó phát hiện thấy việc thẩm định giá còn thiếu giá trị của một số tài sản đã kê biên thì có phải hủy kết quả bán đấu giá không hay vẫn phải bàn giao tài sản cho người mua?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động chứng thực?
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78 Bộ luật
Việc trưng dụng tài sản chỉ được thực hiện khi Nhà nước có nhu cầu sử dụng tài sản mà các biện pháp huy động khác không thực hiện được, thuộc một trong các trường hợp sau:
- Khi đất nước trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng theo quy định của pháp luật về quốc phòng và pháp luật về tình trạng khẩn cấp
đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5, 6 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc tiêu hủy hoặc buộc tái chế thuốc thành phẩm còn có khả năng tái chế đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;
Luật sư giải đáp giúp: UBND xã Quyết định xử phạt VPHC lĩnh vực đất đai đối với hộ ông A, ông A không thực hiện đóng tiền phạt và khắc phục hậu quả theo như nội dung của Quyết định, thời gian ra Quyết định đến nay đã gần 2 năm. Luật sư cho tôi hỏi: 1) nếu quá 2 năm ông A không thực hiện thì chỉ áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả mà không phải
với một trong các hành vi:
a) Giả mạo báo cáo thống kê, khai man số liệu trong báo cáo thống kê.
b) Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo báo cáo thống kê, khai man số liệu trong báo cáo thống kê.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc hủy bỏ báo cáo thống kê không đầy đủ, không chính xác quy định tại khoản 1, khoản 2 nêu
giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này”
Do đó, đối với hành vi vi phạm hành chính về điện lực, công ty điện lực không có thẩm quyền xử phạt vi phạm
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
việc về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc gia đình.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc trả đủ tiền tàu xe đi đường cho người giúp việc gia
Do tính hay ghen nên mỗi khi vợ vắng nhà, nếu cháu H (con riêng của vợ, năm nay 12 tuổi) sơ sẩy điều gì là ông X lại có những lời lẽ chửi bới, lăng nhục cháu H, thâm chí có hôm bắt cháu nhịn đói. Xin hỏi những việc làm trên của ông X đối với cháu H có vi phạm pháp luật không? nếu việc làm trên của ông X đối với cháu H vi phạm pháp luật thì hành
phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu
;
c) Đình chỉ từ 70 ngày đến 90 ngày hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Hủy chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá cấp sai quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này
khỏe ở các tuyến chưa đáp ứng kịp; đội ngũ bác sỹ chuyên khoa khớp không có ở các tuyến, rất nhiều bệnh không được chẩn đoán, điều trị và quản lý hợp lý, gây nhiều hậu quả xấu. Bệnh nhân, kể cả nhẹ, vừa, nặng và khó tràn về tuyến trên gây tình trạng quá tải kéo dài ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng phục vụ của các cơ sở y tế tuyến cuối. Vậy, giải pháp