sau:
Điều 134: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Điều 141: Tội hiếp dâm
Điều 171: Tội cướp giật tài sản
Điều 248: Tội sản xuất trái phép chất ma túy
Điều 249: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
Điều 250: Tội vận chuyển trái phép chất ma túy
Điều 251: Tội mua bán trái phép chất ma túy
Điều
Điều 170: Tội cưỡng đoạt tài sản
Điều 171: Tội cướp giật tài sản
Điều 173: Tội trộm cắp tài sản
Điều 178: Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
Điều 248: Tội sản xuất trái phép chất ma túy
Điều 249: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
Điều 250: Tội vận chuyển trái phép chất ma túy
Điều 251: Tội mua bán trái phép chất ma túy
Với tình hình hiện nay, nhìn theo cách bi quan thì tôi thấy cực kì không đáng tin tưởng bất kì một ai kể cả người thân của mình. Tuy nhiên, bên cạnh các hành vi phạm tội các kẻ cướp giật thì vẫn có các anh hùng đường phố sẵn sàng lao ra bắt cướp, do đó mà tôi vẫn tin vào một xã hội văn minh, sạch sẽ hơn. Theo đó
Xin cho hỏi trường hợp một cá nhân vào nhà người khác để trộm tài sản, sau khi trộm được tài sản thì bị chủ nhà phát hiện và giật lại số tài sản đã bị trộm nhưng tên trộm đã tấn công, hành hung chủ nhà để giật lại số tài sản đó rồi tẩu thoát thì phạm tội trộm cắp tài sản với tình tiết hành hung để tẩu thoát hay phạm tội cướp tài sản?
Theo quy định tại Điều 171 Bộ luật hình sự 2015 thì người nào cướp giật tài sản của người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp giật tài sản.
Trong đó, hành vi cướp giật được xác định là hành vi của người phạm tội chiếm đoạt tài sản một cách công khai và nhanh chóng nhưng không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay uy
- Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
- Tội cưỡng dâm
- Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
- Tội mua bán người
- Tội mua bán người dưới 16 tuổi
- Tội cướp tài sản
- Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
- Tội cưỡng đoạt tài sản
- Tội cướp giật tài sản
- Tội trộm cắp tài sản
- Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng
16 tuổi);
b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
...
Mà theo quy định tại Điều 9 Bộ luật hình sự 2015 thì:
- Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của
hợp sau:
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
-Đã bị kết án về tội trộm cắp tài sản hoặc các tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội cố ý công bố
Ngày 10/1/2018 bạn tôi mượn xe máy của tôi và thực hiện hành vi cướp giật tài sản, cụ thể là cướp túi xách của một người đang đi trên đường. Sau đó, bị công an khu vực đó bắt và nay đã bị khởi tố về tội cướp giật tài sản theo Khoản 2 Điều 171 BLHS 2015. Tôi muốn hỏi, bạn tôi 17 tuổi thì có được giảm mức án không
Tôi là người dân, cũng thường hay đọc báo. Tôi thấy tình trạng cướp giật tài sản ngày càng nhiều và thủ đoạn ngày càng tinh vi. Tôi có nghe báo đài đọc là cướp tài sản, cướp giật tài sản nhưng tôi không biết 2 hành vi này là giống nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau, Ban biên tập có thể phân biệt 2 hành vi này giúp
Tội cướp giật hoặc công nhiên chiếm đoạt tài sản của công dân được quy định như thế nào trong Bộ Luật hình sự 1985? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và công tác tại một trại giam ở Nam Định. Để phục vụ cho công việc, tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi
các điều sau đây:
a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);
b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội
khác nhau như: cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên, trộm cắp, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm… từ sở hữu hoặc thuộc quyền quản lý hợp pháp của người khác thành sở hữu hoặc quyền quản lý bất hợp pháp của mình.
Hình phạt áp dụng: Tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà người phạm tội có thể bị phạt tù từ 06
thể: Chủ thể của tội này là chủ thể thường, người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định.
Mặt khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự. Thể hiện qua các hành vi chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự như: cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm
vi cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt, trộm cắp, lừa đảo... nhằm chiếm đoạt vật liệu nổ). Hành vi khách quan của tội danh này tương tự như hành vi của các tội phạm xâm phạm về sở hữu nhưng khác nhau về đối tượng.
Đây là tội phạm có cấu thành hình thức, chỉ cần thực hiện hành vi nêu trên là có thể bị truy
cụ hỗ trợ. Đối tượng tác động của tội phạm là các loại súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ. Chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ là hành vi cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt, trộm cắp, lừa đảo chiếm đoạt, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt, tham ô vũ khí
của các cơ quan chuyên môn hoặc trưng cầu giám định.
Chủ thể: Chủ thể của tội này là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân. Hành vi chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân là hành vi cướp, cưỡng đoạt, cướp giật
: cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt, trộm cắp, lừa đảo. lạm dụng tín nhiệm…để chiếm đoạt chất ma túy. Đặc điểm của mặt khách quan của tội này là hành vi thực hiện giống như ở các tội xâm phạm sở hữu, nhưng khác về đối tượng chiếm đoạt (ở đây là chất ma túy).
- Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện với lỗi cố ý.
Trên đây là nội
người khác bằng các hành vi cướp, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo... Tương tự như hành vi xâm phạm các tội về sở hữu.
- Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện hành vi với lỗi cố ý.
Trên đây là nội dung tư vấn về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Bộ Luật hình sự 2015. Để hiểu
giam Quận 3 thuộc Công an nhân dân Quận 3 để yêu cầu trích xuất một người bị tạm giam do phạm tội cướp giật để phục vụ điều tra. Vừa nhận việc nên tôi không nắm rõ lắm thủ tục thực hiện việc trích xuất người bị tạm giữ, tạm giam như thế nào? Mong các chuyên gia có thể tư vấn giúp tôi vấn đề này. Xin chân thành cảm ơn! (hunglam***@gmail.com)