Tôi có mua 1 mảnh đất từ năm 2010 và đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Bên bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để giao cho tôi làm thủ tục sang tên cho tôi. Nhưng sau đó bên bán đã thỏa thuận để chuyển nhượng cho người khác (đã nhận đặt cọc) và cố tình không giao sổ cho tôi. Nay
nhìn tiên tổ nữa. Hùng : Chị làm gì mà căng thẳng thế, xỉ vả em như thế đã đủ chưa ?! Làm gì thì cũng một vừa hai phải thôi, thấy người ta nhún nhường thì lại được nước lấn tới là sao ?! Em là em muốn mọi chuyện đều đồng thuận cho vui vẻ thì em nhẹ nhàng với chị thôi, giờ chị nói thế này thì em cũng không cần phải khách sáo với chị nữa. Hôm qua anh
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được
tuổi trở lên đồng ý.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, khi làm thủ tục định đoạt tài sản chung (cụ thể trường hợp này là công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất) của hộ gia đình tại cơ quan công chứng thì cần có sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộ gia đình đó. Trường hợp hộ gia đình có thành viên chưa thành niên, hoặc mất
Chủ sở hữu tài sản có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết Hợp đồng bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất (việc ủy quyền phải bằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền). Gia đình tôi đang định cư tại Mỹ. Sắp tới chúng tôi định về Việt Nam để bán nhà. Vậy ai trong gia đình tôi có thể quay về Việt Nam đứng tên để làm giấy tờ bán
Năm 2011, gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất đang ở cho vợ chồng ông A (chưa tách được sổ đỏ). Sau đó bên A nhượng lại phần đất đó cho bên B và nhờ bố mẹ tôi ký hợp đồng chuyển nhượng cho bên B. Ngày 5/12/2012, bên A và bên B đến nhà và đưa bố mẹ tôi bản hợp đồng chuyển nhượng. Vì trời tối và mắt kém nên bố mẹ tôi không đọc hết nội
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
Khoản 2, Điều 80 Luật Kinh doanh bất động sản quy định: “Các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định việc đầu tư, đã được giao đất, cho thuê đất, đã có văn bản cho phép chuyển nhượng dự án hoặc đã ký hợp đồng chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho thuê mua trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Cha bạn đã mất cách đây 32 năm và trước thời điểm chuyển nhượng (tặng, cho, hoặc mua bán) sang cho bạn, mẹ bạn là người đứng tên căn hộ. Hiện nay, bạn là người đứng tên căn hộ trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và anh chị em của bạn làm đơn tố cáo bạn là người gạt mẹ bạn để chuyển nhượng sang cho bạn. Gửi bởi: Hưa
Trong trường hợp cụ thể của bà, trước khi thực hiện các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đúng quy định, bên chuyển nhượng (chủ đất) phải nộp tiền sử dụng đất còn nợ. Sau đó, Phòng Tài nguyên - Môi trường quận mới chỉnh lý, xóa số nợ ghi trên giấy chứng nhận và tiến hành thủ tục tách thửa, cấp giấy chứng nhận cho bà.
ông/ bà sở hữu căn nhà trên, ông/ bà không có quyền yêu cầu hưởng thừa kế đối với phần tài sản mà ông/ bà đã nêu trong thư.
- Đối với di sản của người mẹ
Theo thư trình bày tài sản trước đây mẹ của ông/ bà đã chuyển nhượng cho người khác trước khi qua đời. Sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng thì quyền sở hữu tài sản thuộc về người nhận
Theo Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (như thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở...); thu nhập từ nhận quà tặng là bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng là loại thu nhập chịu
dịch đó.
- Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó và do công chứng viên tiến hành. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì công chứng
với tài sản đó; ông bà bạn không còn là chủ sử dụng/sở hữu đối với ngôi nhà đó nữa.
Khi được Nhà nước công nhận quyền sử dụng/sở hữu đối với nhà đất đang ở, bố bạn có các quyền/nghĩa vụ chung của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn, trong đó, có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại
phần của mảnh đấtđó, còn tôi thì không được phần nào. Nhưng trước lúc mất cha tôi có để lại 1giấy chuyển nhượng cho tôi quyền sử dụng 100m2 đất trong mảnh đất hiện gia đìnhtôi và anh trai tôi đang ở. Xin hỏi với trường hợp của tôi thì gia đình tôi cóquyền sử dụng đất trên mảnh đất ấy không? Và việc làm của anh trai tôi có saipháp luật không? Với
tài sản chung của hai vợ chồng thì người vợ có ủy quyền cho chồng đi ký kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tại phòng công chứng. Hợp đồng ủy quyền này do UB
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn lại
nhượng) toàn bộ tài sản của mình cho dì và cậu bạn hay không. Nếu bà bạn đã làm thủ tục chuyển quyền theo quy định của pháp luật thì dì và cậu bạn có toàn quyền đối với khối tài sản này; tài sản không còn thuộc quyền sở hữu/sử dụng của bà nên không được coi là di sản do bà để lại và đương nhiên không được chia cho những người thừa kế theo pháp luật