tự lao động kiếm sống (17 tuổi) . Xin hỏi, việc người con không quan tâm, chăm sóc mẹ kế như vậy có đúng không, pháp luật có quy định nào về vấn đề này?
Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép là Biện pháp cưỡng chế hành chính nhằm khắc phục hậu quả được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt hành chính khi xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
Mới đây Công ty tôi tặng 10 triệu đồng để sửa sang phần mái nhà bị hư hỏng do giông lốc và một số vật dụng cho các cháu học nghề tại 1 cơ sở dạy nghề cho trẻ khuyết tật. Tuy nhiên tình cờ chúng tôi biết được số tiền này được sử dụng vào việc khác, không như thỏa thuận ban đầu giữa 2 đơn vị. Xin hỏi, pháp luật có quy định nào về xử lý việc sử
Mới đây một cơ sở sang chiết ga đặt sát Trường Mầm non của xã tôi, lo cho các cháu nhỏ trong trường hợp rủi ro bị cháy nổ, chúng tôi có đề nghị cơ sở này di dời sang địa điểm khác nhưng họ không chịu di dời và vẫn tiếp tục hoạt động. Xin hỏi, việc đặt cơ sở sản xuất chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở giáo dục có vi phạm pháp luật không? nếu vi phạm
hạn chế nhất định như việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán; Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn (không hạn chế được số lượng thành viên tham gia vào
;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
2. Chánh Thanh tra lao động cấp Sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
b) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy
Điểm b Khoản 2 Điều 63 Nghị định này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tháo gỡ, tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này;
b) Buộc xin lỗi tổ chức, cá nhân đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này;
c) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại Điểm a
Vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc hàng loạt cơ sở sản xuất măng tươi tại nhiều tỉnh thành đã bị các cơ quan chức năng kiểm tra phát hiện có sử dụng các loại phụ gia bị cấm dùng cho thực phẩm, trong đó phổ biến là sử dụng chất vàng ô. Tôi được biết chất vàng ô (Auramine O, tên hóa học là Diarylmethane) – là chất được
, kinh dị.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông có nội dung khiêu dâm, bạo lực, kinh dị đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 nêu trên.
Như vậy, hành vi đưa hình ảnh của trẻ em vào sản phẩm văn hóa có nội dung bạo lực sẽ bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, đồng thời buộc tiêu hủy
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cơ sở sản xuất giá đỗ của ông T ở phường T, quận H có quy mô sản xuất khá lớn, mỗi ngày cho ra thị trường hàng vài trăm kg giá. Tuy nhiên, vừa qua cơ quan chức năng của quận H đã tiến hành kiểm tra và phát hiện cơ sở sản xuất giá của ông T đã sử dụng một loại hóa chất không rõ nguồn gốc nhằm làm giá nhanh phát triển, đẹp hơn và đặc biệt là
hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật hình sự):
“Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
thời bình nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng, mà đơn vị quân đội cấp Trung đoàn và tương đương đã gửi giấy thông báo đào ngũ và cắt quân số cho Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quân sự cấp huyện;
b) Chứa chấp, bao che quân nhân đào ngũ.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả toàn bộ quân trang được cấp và buộc phải thực hiện nghĩa
Nhân viên khám xe cho tàu chạy mà không thử hãm theo quy định bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Lái tàu cho tàu chạy mà không thử hãm theo quy định bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Trưởng tàu cho tàu chạy mà không thử hãm theo quy định bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Trực ban chạy tàu ga cho tàu chạy mà không thử hãm theo quy định bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!