Người gửi: Văn tuấn Địa chỉ: Duy Xuyên - Quảng Nam, Số điện thoại: 01656027443, Email: anhyeuem_maimaiem_pro@yahoo.com.vn Câu hỏi: Cho em hỏi lý lịch tư pháp do cơ quan nao chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ.Như em đã biết một người thân của em đã đăng ký làm lý lich tư pháp ,theo giấy hẹn là 15 ngày kể từ ngày nộp sơ ,nhưng cho đến nay đã hơn 30
Điều 44. Thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp
1. Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú;
b) Người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam.
2. Sở Tư pháp thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư
Hiện nay thực hiện Luật Lý lịch tư pháp có nhiều vấn đề mới mà người dân chưa cập nhật hết, như xin xác nhận lý tịch tư pháp là Sở Tư pháp chứ không phải công an. Tôi xin luật gia nêu những nguyên tắc chung nhất về vấn đề này để hiểu rõ thêm.
Hộ khẩu thường trú em tại Xã Bàn Thạch,Huyện Giồng Riềng và hiện nay em sinh sống và có tạm trú kt3 ở Tp.HCM khoảng trên 5 năm. Trước đây em có thời gian làm việc trên tàu Du lịch ở Châu Âu, nay chuyển sang cũng tàu du lịch khác cũng tại nước ngoài. Công ty em đang muốn có giấy lý lịch tư pháp cá nhân để nộp bổ sung cho công ty. Thưa anh/ chị
Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
độc quyền phát hành, việc phát hành tiền được coi là một trong những biểu hiện của chủ quyền của mỗi quốc gia. Với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất được phát hành tiền, tiền nước ta lấy đơn vị tiền tệ là “đồng”, ký hiệu quốc gia viết tắt là “đ”.
So với những tài sản là “vật” thì “tiền” có một
thường trú đối với cá nhân là người không quốc tịch cư trú tại Việt Nam;
+ Mã số thuế đối với tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam có đăng ký kinh doanh. Nếu tổ chức không có đăng ký kinh doanh thì kê khai tên đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Thông tin về bên nhận bảo đảm được kê khai như sau:
+ Tên, địa chỉ của
Chúng tôi đại diện chủ đầu tư của một dự án ODA vay ưu đãi của Chính phủ Hàn Quốc thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu Eximbank, UBND tỉnh là cơ quan chủ quản đầu tư. Trong quá trình trao đổi qua lại giữa bên vay (UBND tỉnh) và phía Hàn Quốc có một số văn bản (vd: Quyết định, công văn..) bên cho vay yêu cầu phải là văn bản bằng tiếng Anh có chữ
Năm 2010, tôi bị một người khởi kiện ra Tòa, đòi trả nợ số tiền 2,5 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa thi hành án xong. Nay tôi muốn mở hiệu cầm đồ để có thu nhập tiếp tục thi hành án. Vậy tôi có được mở hiệu cầm đồ không và phải làm những thủ tục gì?
) Đại diện Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi có đất;
đ) Các thành viên là đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;
e) Đại diện của người có đất trưng dụng.”
Bạn có thể tham khảo một số nội dung liên quan tại Nghị định để tìm hiểu thêm thông tin.
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Chúng tôi mua gỗ trắc từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam ngày 17/12/2011 qua cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trịsau đó xuất đi Hồng Kong - Trung Quốc qua cửa khẩu cảng Cửa Việt - Quảng Trị ngày 20/12/2011 (cả nhập khẩu và xuất khẩu đều có khai báo Hải quan nộp thuế đầy đủ, không có gỗ từ rừng tự nhiên trong nước khi xuất khẩu) Tổng cục Hải quan dừng lại
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Tôi mới nhận công tác tại một xã vùng miền núi. Tôi rất mong luật gia nêu rõ trách nhiệm của chính quyền xã về thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, để tôi nắm rõ và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Xin cảm ơn luật gia.
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?