Tôi và chồng kết hôn vào tháng 12 năm 2014, sống với nhau được 3 ngày thì tôi xin về nhà cha mẹ vì không chịu được cảnh nhà chồng. Chúng tôi quen nhau được 5 tháng thì kết hôn, vì tin lời chồng và mọi người nhà họ nên tôi đã bị lừa. Kết hôn xong tôi mới biết chồng tôi là người đã có tiền án về tội trộm cắp, không có công việc ổn định, sống dựa
nhà, sau khi ly thân anh ta chuyển ra ngoài ăn riêng, và có hàng tháng đưa cho con tôi số tiền 1,3 triệu, từ tháng 3 năm 2012 là 1,8 triệu và 3tháng gầy đây là 2 triệu, cháu có đưa cho tôi và tôi đã sử dụng số tiền đó phụ đóng tiền học và tư trang cho 2 cháu đồng thời trong thời gian này tôi cũng tiến hành rao bán nhà. Trong thời kỳ hôn nhân chúng
chồng em) mà không có tên em, và các giấy tờ mua bán đất đều do chồng em ký, một căn nhà trên phần đất của gia đình chồng mà tiền làm nhà là 250 triệu, 2 xe máy mỗi người đứng tên 1 xe. Thưa luật sư cho em hỏi với tình trạng hôn nhân của em bây giờ theo pháp luật nếu chúng em ly hôn thì phần tài sản miếng đất em có được chia đôi không và tiền làm nhà
Tôi định cư tại Mỹ, trong nhiều năm tôi đã nhiều lần gửi tiền về Việt Nam (có biên nhận) mua đất và nhờ người em đứng tên sở hữu. Nay, tôi muốn bán nó đi nhưng cậu ấy không đồng ý. Danh không chính, ngôn thì cũng không thuận, tôi phải làm những thủ tục pháp luật cụ thể gì để hoàn đòi lại chính mảnh đất mà tôi đã bỏ tiền thật ra để mua? Xin cám ơn
định số diện tích đất tranh chấp trên nằm ngoài chỉ giới thu hồi công trình cải tạo nâng cấp QL4B . Cũng tại công văn số 133/BQLDA sở giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn khẳng định phần diện tích đất tranh chấp trên mái tà luy nền đào và mái tà luy nền đắp, trong quá trình thi công mượn đất của nhân dân, sau khi thi hành đường xong, các hộ dân tiếp tục
trai thứ hai mất, mẹ tôi ở một mình nên bố tôi lại cho mẹ tôi về ở cùng nhưng tài sản thì vẫn là phần nhà của bố tôi. Cách đây gần 2 năm bố tôi ốm nặng nằm một chỗ, mẹ tôi đã ép bố tôi đưa sổ đỏ cho bà giữ, có biên bản bàn giao sổ đỏ gồm chữ ký của mẹ tôi là người nhận và những người chứng kiến trong gia đình. Năm 2011, bố tôi mất để lại di chúc chia
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
này có đăng ký ruộng đất tạm thời là 2000m. Xin nói rõ cả 12 hộ này chỉ có tờ khai năm 1999 về phần đất của mình chứ không hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay quyền thừa kế từ ông bà. Năm 1994, gia đình tôi cất nhà có được Phường cho số nhà và chứng nhận là Đất không tranh chấp. Xin nhờ Luật sư tư vấn một vài vấn đề sau: 1) Việc hộ kia gửi
Tôi có ông chú ruột hiện nay đang còn sống. Năm 1981 chú tôi có mua 1 ngôi nhà 4 gian và hoa mầu trên thửa đất 650m2, có giấy tờ mua bán và xác nhận của địa phương hiện giờ còn lưu giữ. Sau đó đã lên hợp tác xã lúc đó xin giao đất ở nhưng đã làm mất tờ giấy giao đất đó. Năm 1982 khi ly hôn với vợ, tòa án nhân dân huyện đã xử chú tôi có quyền sử
tranh chấp thứ 2 xảy ra với cháu nội của ông Trần Công Bình, người này viện dẫn lý do là nguồn gốc đất nói trên trước kia là của ông nội anh ta, việc cho ở hoàn toàn không có giấy tờ giao kèo nên anh ta có quyền thụ hưởng hay quyền thừa kế khu đất đó, điều đặc biệt là anh ta hoàn toàn không có giấy tờ chứng minh nhưng toà án huyện Lai Vung vẫn thụ lí
Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
Năm 2009, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất 200m2 thổ cư của vợ chồng ông bà Vương bằng hợp đồng viết tay giữa 2 bên, không có công chứng do mảnh đất chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất. Mảnh đất được tách ra từ 800m2 đất mà vợ chồng ông bà Vương hiện đang ở. Mảnh đất này được nhà ông bà Vương mua gom lại từ 4 hộ gia đình khác nhau qua giấy viết
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
Chồng tôi mang quốc tịch Australia, còn tôi có hộ khẩu tại Kiên Giang. Anh ấy muốn được cấp chứng minh thư nhân dân để sống lâu dài tại VN. Xin cho hỏi việc này có thực hiện được không?
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Điều 4 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác
nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành
an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ
Bước 1: Tổ chức, cá nhân (Chủ dự án) có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư của mình; tổ chức tham vấn ý kiến của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án và đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án; UBND cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản