Cách ghi thông tin phiếu thu nhận thông tin căn cước công dân được pháp luật quy định như thế nào? Tôi là một nhân viên đang làm việc trong một văn phòng tại Cần Thơ. Có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Cách ghi thông tin phiếu thu nhận thông tin căn cước công dân được pháp luật quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu nội
cho cấp phó hoặc công chức, viên chức và người lao động (sau đây gọi chung là công chức, viên chức) đề xuất, giải quyết và thực hiện. Hướng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra công chức, viên chức thực hiện công việc theo đúng tiến độ, có chất lượng; phân công công chức, viên chức tham dự các cuộc họp, hội thảo trong và ngoài cơ quan.
- Xây dựng cơ
) Chi cho hoạt động của cấp quản lý và các ban chức năng của Ban Chấp hành;
c) Chi cho hoạt động của cơ quan LĐBĐVN như: tiền lương, tiền công, tiền đóng bảo hiểm cho cán bộ, nhân viên, tiền công tác phí, mua sắm trang thiết bị, chi phí thuê địa điểm, chi phí lễ tân, khánh tiết, tiền điện, nước, cước phí thông tin liên lạc và những chi phí khác
chuyển hồ sơ thiết kế cho các thành viên Hội đồng thẩm định nghiên cứu, cho ý kiến thẩm định bằng văn bản. Đối với trường hợp cải tạo các xe quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư này, Thư ký Hội đồng thẩm định báo cáo Chủ tịch Hội đồng thẩm định tổ chức cuộc họp thẩm định hồ sơ thiết kế cải tạo xe cơ giới;
b) Thư ký Hội đồng thẩm định lập biên bản
Trách nhiệm của Vụ Tổng hợp trong việc sử dụng kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Ninh Bình. Gần đây, tôi có tìm hiểu về hoạt động kiểm toán nhà nước. Qua một số tài liệu, tôi được biết, cộng tác viên kiểm toán nhà nước là cá
nhân hoặc tổ chức trong nước và ngoài nước, hiện tại không thuộc biên chế hoặc hợp đồng lao động với Kiểm toán nhà nước, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện được Kiểm toán nhà nước sử dụng trong một số công việc dưới hình thức hợp đồng dịch vụ thực hiện nhiệm vụ. Vậy, đối với các cơ quan liên quan, chẳng hạn như Vụ Pháp chế có trách nhiệm như thế nào trong
viên kiểm toán nhà nước là cá nhân hoặc tổ chức trong nước và ngoài nước, hiện tại không thuộc biên chế hoặc hợp đồng lao động với Kiểm toán nhà nước, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện được Kiểm toán nhà nước sử dụng trong một số công việc dưới hình thức hợp đồng dịch vụ thực hiện nhiệm vụ. Vậy, đối với các cơ quan kiên quan, chẳng hạn như Vụ Chế độ và Kiểm
đình công. Cụ thể là:
1. Định kỳ 06 tháng một lần, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc người được ủy quyền hợp pháp có trách nhiệm phối hợp với tổ chức công đoàn và đại diện người sử dụng lao động cùng cấp tổ chức đối thoại tiếp nhận yêu cầu của
Trình tự họp Hội đồng xét bồi hoàn chi phí đào tạo được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Vy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực môi trường. Tôi đang tìm hiểu về vấn đề bồi hoàn chi phí đào tạo và có thắc mắc cần được giải đáp. Nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi: Trình tự họp Hội
phê duyệt phải được gửi cho đối tượng bị cưỡng chế 01 bản cùng với quyết định cưỡng chế để nộp chi phí cưỡng chế (văn bản ghi rõ ngày, tháng, năm xử phạt, số tiền phải thanh toán, địa chỉ thanh toán bằng tiền mặt hoặc số tài khoản nếu thanh toán bằng chuyển khoản và các thông tin cần thiết khác).
2. Trường hợp chưa thu được chi phí cưỡng chế từ
tài liệu; đôn đốc và lập hồ sơ theo dõi thời gian xử lý văn bản tại các đơn vị và báo cáo tổng hợp tình hình xử lý văn bản của các đơn vị tại cuộc họp giao ban của Bộ.
- Thủ trưởng đơn vị thuộc cơ quan Bộ chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về tình hình xử lý văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị mình. Đơn vị có trách nhiệm thống kê, cập nhật
. Trong trường hợp cần thiết, Lãnh đạo Bộ có thể ủy quyền cho Chánh Văn phòng Bộ hoặc Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ chủ trì các cuộc họp quy định tại khoản 2 Điều này và báo cáo bằng văn bản với Lãnh đạo Bộ về kết quả cuộc họp.
4. Đối với những công việc thuộc phạm vi công việc mà tập thể Lãnh đạo Bộ phải thảo luận trước khi Bộ trưởng quyết định
Việc tổ chức các hội nghị và cuộc họp của Bộ Công thương được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ về hưu. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về một số vấn đề pháp lý. Ban biên tập cho tôi hỏi việc tổ chức các cuộc họp, các hội nghị của Bộ Công thương được quy định như thế nào? Văn bản
ngày làm việc, kể từ ngày Lãnh đạo Bộ thông qua hoặc cho ý kiến chỉ đạo về nội dung đề án, dự án, công việc, Văn phòng Bộ chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan hoàn chỉnh thủ tục để ban hành được văn bản hoặc thông báo ý kiến kết luận của Lãnh đạo Bộ tại cuộc họp.
Trên đây là nội dung quy định về thời hạn ban hành văn bản của Bộ Công thương. Để
Thành phần tham gia cuộc họp giữa đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề với cơ sở đào tạo nghề sau khi tiến hành kiểm định được quy định thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi là giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. Trong quá trình công tác, tôi được biết, sau khi tiến hành kiểm định chất
Nội dung cuộc họp giữa đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề với cơ sở đào tạo nghề sau khi tiến hành kiểm định được quy định thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi là giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. Trong quá trình công tác, tôi được biết, sau khi tiến hành kiểm định chất lượng dạy nghề
nước là cá nhân hoặc tổ chức trong nước và ngoài nước, hiện tại không thuộc biên chế hoặc hợp đồng lao động với Kiểm toán nhà nước, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện được Kiểm toán nhà nước sử dụng trong một số công việc dưới hình thức hợp đồng dịch vụ thực hiện nhiệm vụ. Vậy, đối với các cơ quan liên quan, chẳng hạn như Văn phòng Kiểm toán nhà nước có
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình;
b) Tham gia nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng mới và chế độ quản lý kỹ thuật trong xây dựng công trình phù hợp với tình hình, đặc điểm và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương;
c) Tập hợp phân tích, đánh giá và
thuật trong xây dựng công trình phù hợp với tình hình, đặc điểm và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương;
d) Chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, chủ trì thẩm tra thiết kế các công trình cấp II trở xuống; chủ nhiệm lập dự án nhóm B, nhóm C;
đ) Tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng
luật về quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình;
b) Chủ trì tổ chức biên soạn, hệ thống hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình;
c) Chủ trì nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng mới và chế độ quản lý kỹ thuật trong xây dựng công trình phù hợp với tình hình, đặc