Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm theo dõi, đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh và công bố công khai thông tin; trường hợp môi trường không khí xung quanh bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động trên biển và hải đảo có nguy cơ gây sự cố môi trường phải có kế hoạch, nguồn lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cảnh báo
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ
luật. Để giải quyết quyền lợi cho người lao động thì căn cứ vào khoản 2, 3 điều 47, Bộ luật lao động 2012 để xác định nghĩa vụ của các bên như sau:
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo
nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã."
Mà theo quy định tại Điều 47 Bộ luật lao động có quy định:
"Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động
1.Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông
lao động có thỏa thuận về việc đào tạo nghề, trách nhiệm hoàn trả phí đào tạo, Công ty bạn có quyền yêu cầu người lao động tự ý bỏ việc hoàn trả chi phí đào tạo ban đầu.
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
đương nhiên chấm dứt, vì vậy nếu công ty đó đến ngày 17/10/2011 thông báo là sẽ không tiếp tục ký hợp đồng nữa sau khi hết thời hạn của hợp đồng hiện tại và không có báo trước là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật, vì vậy công ty đó không có trách nhiệm phải bồi thường cho người lao động.
Việc báo trước 30 ngày như bạn nói chỉ áp dụng
phát hiện mất mát nào nữa , và đã ký cho em cái biên bản, tuy nhiên, trong biên bản vẫn ghi là nếu như còn phát hiện mất mát thì em vẫn phải có trách nhiệm , Vậy cho em hỏi như vậy có đúng ko, nếu công ty kết thúc hợp đồng em đã bàn giao đầy đủ , ( công ty không phát hiện thêm mất mát ) nhưng vẫn ghi là nếu như phát hiện thêm mất mát, có luyên quan
Hiện chúng tôi đang rất bức xúc về việc anh Nguyễn Văn Tình tái sử dụng 1 lò gạch thủ công,và có ý định xây thêm 1 lò gạch thủ công với công suất 70 vạn/1 lò, và lò gạch chỉ cách nhà dân 40m. Chúng tôi có gửi đơn lên Xã,Huyện nhưng đã lâu không thấy phản hồi lại. Vậy tôi viết đơn này mong sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội xem xét,cử người có trách
đã có ý kiến nhiều lần tới chính quyền của 2 cấp trên nhưng vẫn làm nghơ. Tôi muốn hỏi trách nhiệm này thuộc về ai ? Xin cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Ngọc Quang ( 14:42 19/03/2013)
Căn cứ Khoản 3 Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 của Quốc Hội về Bảo vệ môi trường “Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp”. Do vậy, bạn có thể làm đơn kiến nghị về vấn đề môi
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương trong đó có trách nhiệm (thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, phát hiện và xử lý theo thẩm quyền
Thuộc nội dung liên quan đến "ô nhiễm môi trường trong Khu dân cư". Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2004/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương trong đó có trách nhiệm (thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
vợ chồng và con cái tuy ở chung trong nhà nhưng nếu không có công sức đóng góp tạo lập thì không có quyền gì về tài sản của cha mẹ mình trừ quyền thừa hưởng di sản khi cha mẹ qua đời hoặc được cha mẹ đồng ý chuyển nhượng tài sản.
Do vậy, tài sản sẽ được chia đôi cho chị và chồng chị. Con gái lớn đã thành niên nên cha mẹ không còn trách nhiệm cấp
ngoài để định cư;
- Đã đăng ký thường trú ơ nơi cư trú mới; trong trường hợp này, cơ quan đã làm thủ tục đăng ký thường trú cho công dân ở nơi cư trú mới có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ quan đã cấp giấy chuyển hộ khẩu để xóa đăng ký thường trú ơ nơi cư trú cũ.
Như vậy, vợ chồng anh ly hôn không thuộc trường hợp bị buộc xóa đăng ký
thuộc diện chưa/không có khả năng tự nuôi, chăm sóc bản thân như chưa đủ 18 tuổi, có bệnh, tật, ...) thì vấn đề cấp dưỡng sẽ do 2 bên tự thỏa thuận có cấp dưỡng hay không và ai là người cấp dưỡng. Nếu 2 bên thỏa thuận không cấp dưỡng thì sẽ không có việc cấp dưỡng, hoặc bên nào đồng ý cấp dưỡng thì bên đó mới có trách nhiệm cấp dưỡng hoặc cả 2 bên cùng
trị là 25 triệu. Em gái tôi chưa có con chung cũng như tài sản chung với người này. Vậy tôi muốn biết trách nhiệm của em gái tôi có phải chịu khoản nợ chung này không? Và quyền lợi của em tôi với món đồ mà người này tặng khi lấy em tôi như thế nào? Em tôi có phải chịu các khoản chi phí gì khi là bị đơn ly hôn không? Kính mong nhận được tư vấn giúp