Gia đình tôi có người bệnh được chuyển tuyến đến Trung tâm Chấn thương chỉnh hình tại TP Hồ Chí Minh (TTCTCH) để “thay khớp cũ cổ xương đùi”. Khi xuất viện, TTCTCH cấp giấy hẹn tái khám sau một tuần. Đến hẹn, người bệnh được TTCTCH tiếp nhận tái khám nhưng yêu cầu lần tái khám sau phải có giấy chuyển viện mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
Tôi muốn làm bảo hiểm cho cán bộ giáo viên và công nhân viên của trường tôi thì phải đi đến nơi nào trước. Và thủ tục thì gồm những gì. Tôi thuộc khối trương tiểu học.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Tuyết (Hà Giang) phản ánh: Bố của bà là ông Nguyễn Hải An, do sơ suất đã uống nhầm thuốc trừ sâu và được gia đình đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Vì chưa xác định rõ nguyên nhân, nên ông An chưa được Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải quyết chế độ bảo hiểm y tế (BHYT). Sau khi ông An ra viện
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Căn cứ Điều 28 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 quy định Điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
"1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng
thứ ba là 372.600 đồng; Người thứ tư là 310.500 đồng; Từ người thứ năm trở đi là 248.400 đồng.
Trường hợp của Bạn, trong sổ hộ khẩu có 4 thành viên, như vậy khi tham gia BHYT theo hộ gia đình Bạn lập mẫu “Thống kê hộ gia đình tham gia BHYT” (Mẫu D01-HGD) có xác nhận của Ấp, Khu vực và Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Nếu chị Bạn bỏ
Theo Điều 2, 3 Thông tư 174 ngày 2-2-2011, quy định như sau:
- Lệ phí cấp phiếu lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người.
- Đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ thì lệ phí cấp phiếu này là 100.000 đồng/lần/người.
Hai trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp được miễn lệ phí đó là
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
khoa Huyết học dành cho trẻ em. Vì vậy, tôi muốn hỏi là đối với trường hợp này, có thể xin đổi nơi ĐK KCB BĐ sang T/tâm Sản-Nhi hay không? (vì tất cả các lần phát bệnh (từ khi trên 6 tuổi) đều phải xin Giấy chuyển viện từ T/tâm y tế Q. Liên Chiểu sang T/tâm Sản-Nhi. Điều này gây tốn thời gian và thực sự là không cần thiết. Và cán bộ phụ trách mảng
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội tại công ty tôi đang làm việc được 8 tháng. Trong quá trình làm việc, tôi bị ra máu. Khi đi khám, bác sĩ kết luận tôi bị dọa sảy thai nên phải nhập viện 1 ngày. Bác sĩ bảo tôi không được đi làm, phải ở nhà nghỉ ngơi 20 ngày. Vậy trong những ngày tôi nghỉ ở nhà có được hưởng bảo hiểm không?
không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định
Chào bạn! nội dung bạn hỏi Luật sư Phạm Tiến Quyển tư vấn như sau:
1) Trong giai đoạn điều tra hành vi phạm tội , người nhà sẽ không được gặp nghi phạm, trừ điều tra viên, Luật sư đã có giấy chứng nhận bào chữa, kiểm sát viên được phân công kiểm sát vụ án.
2) người bị tam giam, tạm giữ có thể được bảo lãnh nếu có đầy đủ các điều
Theo phản ánh của ông Lê Quý Chúc (TP. Hải Phòng), mẹ đẻ của ông Chúc là cụ Trần Thị Nụ, có 2 con là liệt sĩ, trong đó có liệt sĩ Trần Văn Tiến là người con trước khi mẹ ông tái giá, được cậu ruột ở tỉnh Bắc Giang nuôi dưỡng từ nhỏ. Liệt sĩ Tiến hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp và gia đình người cậu đã hưởng chế độ đối với thân nhân
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
Công ty em trước giờ không làm bảo hiểm cho công nhân viên . Bây giơg giám đốc muốn em làm một bản kế hoạch để xem xét là khi làm chế độ bảo hiểm ..Công ty có lợi gì và không có lợi gì ? Và người lao động có lợi gì ? Có luật sư nào giải đáp giúp em không ạ ..E mới ra trường nên cũng còn yếu về nhiều vấn đề
người sau đây được Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý;
c) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp
Tôi là nhân viên của Công ty TNHH Nguyễn Trần, đã tham gia bảo BHXH - BHYT được 8-9 năm nay. Hiện tại tôi (đã 50 tuổi) đã đặt (Sten - bệnh tim mạch) là bệnh nhân mãn tính của bệnh viện đa khoa Đà Nẵng, hằng tháng tôi phải đi khám bệnh lấy thuốc cho căn bệnh (phải uống thuốc tim mạch suốt đời), Nay Công ty TNHH Nguyễn Trần giải thể tôi chuyển