chất thải nguy hại phải được xây dựng bảo đảm an toàn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hóa chất độc hại ngấm vào nguồn nước dưới đất theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm nước dưới đất phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm nước dưới đất.
hại và chất thải phóng xạ vào nguồn nước dưới đất.
4. Kho chứa hóa chất, cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại phải được xây dựng bảo đảm an toàn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hóa chất độc hại ngấm vào nguồn nước dưới đất theo quy định của pháp luật.
5. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm nước dưới đất phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm
Kính chào Luật sư! Em có một thắc sau kính mong Luật sư tư vấn giúp em: hiện nay em có người thân đang chấp hành án phạt tù nhưng bị trích xuất để xét xử dân sự (vụ việc dân sự không liên quan đến bản án hình sự). Vậy Luật sư cho em hỏi: Thời gian trích xuất để xét xử dân sự này có tính vào thời gian chấp hành án để xét giảm án, đặc xá hay
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải nguy hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Trần Thiên Minh Uy, địa chỉ mail tranh****@gmail.com hỏi: Tôi đang công tác tại cơ quan về môi trường. Tôi muốn hỏi: Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải nguy hại được quy định như
tích dưới 11% và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS) thì đối tượng đánh mẹ con bạn cũng sẽ bị xử lý hành chính về hành vi gây rối, gây thương tích...
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
chất loạn luân;
đ) Làm nạn nhân có thai;
e) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười tám năm:
a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
b
Đám bạn em mấy hôm trước khi đi tắm biển bị một nhóm côn đồ gây sự dẫn đến xô xát. Nhưng khi xô xát xong thì nhóm côn đồ ấy kéo thêm 1 băng nhóm khác có cầm vũ khi nguy hiểm đi kiếm và rượt theo 3 người bạn của em, bên nhóm côn đồ đã dùng vũ khí chém trên đầu Bạn A (20 tuổi) gây 1 vết thương trên đầu, vì bị rượt đuổi liên tục nên A, B (17t) và
Trên đường đi làm tôi thường Họ mặc áo đồng phục màu xanh trứng sáo, đội mũ kepi xanh đen, có phù hiệu bên tay áo trái. Lực lượng này thường lao ra đường chặn bắt xe máy có hành vi vi phạm giao thông. Tuyệt nhiên không thấy dừng bắt xe ô tô. Xin cho tôi hỏi:lực lượng này thuộc ban ngành nào? Họ có thẩm quyền gì trong việc xử phạt vi phạm giao
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ
phạm tự ý đình chỉ ở giai đoạn tội phạm nào. Vì vậy, Bộ luật hình sự nêu khái niệm “tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội” là hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Khái niệm pháp lý này có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác xét xử, nó xác định người có hành vi nguy hiểm có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không chịu tới mức nào. Tuy trong thực tiễn xét
được một lúc thì đi về. Đến khi trên đường về mới biết là có bắn súng và người bên kia bị bắn trúng 2 phát, giám định thương tật là 18%. Sau vụ việc hai anh em đã bị tạm giam 2 tháng, luật sư cho em hỏi hai anh em chỉ đi theo và đứng nhìn như vậy thì có được xử án treo không? Lý lịch em trong sạch chưa có tiền án tiền sự. Mong nhận được tư vấn của Ban
Xin cho tôi hỏi: Một nhóm 3 người đánh nhau gây thương tích cho 1 thanh niên. Bây giờ 3 người này bị bắt tới công an phường. Gia đình bên bị hại lúc đầu đã chịu bãi nại nhưng do người bị hại vẫn còn hôn mê lúc mê lúc tỉnh nên đã chưa chấp nhận bãi nại. Bây giờ công an phường đã chuyển họ lên công an quận thành phố,vậy họ bây giờ có phải ra
Nếu bị can dùng hung khí bằng cây ngay tại hiện trường mà vì lý do đánh không lại bị hại gây thương tích 13%, mà hiện tai chưa có tiền án tiền sự và đã khắc phục hậu quả la đồng ý bồi thường số tiền do bi hại đưa ra, như vậy có được xem xét được hưởng án treo được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Thời gian gần đây, tội phạm buôn bán người xuất hiện hành vi buôn bán thai nhi trong bụng mẹ. Đây là hành vi mới, hết sức nguy hiểm nhưng do chưa có trong tiền lệ nên việc điều tra, xử lý gặp nhiều khó khăn. Hành vi này cần được nhìn nhận như thế nào về phạm trù đạo đức và pháp lý? Người mẹ bị xử lý ra sao nếu bán thai nhi trong bụng mình?
và các chất vô cơ và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 20:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- Hệ thống xử lý nước thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp;
- Hệ thống xử lý chất thải rắn đáp ứng
sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người
hôm sau. Mức độ thương tích của B được giám định là 21%. Biên bản khai lúc đầu của tôi như trên và trùng với lời khai của B và A. Nhưng khi B thấy A không có đủ khả năng đền bù cho B nên B và A cùng nhau khai lại là do tôi xử A đánh B. A đã đủ 16 tuổi. Vì vậy cho tôi hỏi là như vậy là khi ra tòa mức phạt của tôi là như thế nào ? Người gây ra thương
gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác