Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
có mặt tại tổ chức hành nghề công chứng, phòng tư pháp hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã để thực hiện việc ký vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật.
Đối với trường hợp này, theo quy định của pháp luật, gia đình bạn cần thực hiện thủ tục yêu cầu Tòa án tuyên bố một người là đã chết theo quy định tại Điểm d Khoản 1
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
Mặc dù di sản của ba anh đã được chia thừa kế nhưng nếu anh chứng minh được anh là con ruột của ba anh, anh có thể yêu cầu được thừa kế một phần di sản của ba anh. Anh cũng là con ruột, anh sẽ được hưởng một phần di sản của ba anh để lại như những người con khác.
Theo đó, mặc dù di sản đã được chia thừa kế xong, nhưng khoản 1 Điều 687 Bộ
sản.".
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì đất nông nghiệp cũng là di sản thừa kế, nếu bà nội bạn qua đời không để lại di chúc thì phần diện tích đất nông nghiệp của bà bạn sẽ được chia cho các thừa kế của bà bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, các thừa kế cần chuẩn bị chứng cứ để chứng minh diện tích
Tôi chưa cần bàn đến nội dung vụ việc, thì vụ kiện này Tòa án sẽ không thụ lý giải quyết vì bà bạn mất vào tháng 05/2001 như vậy đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế (10 năm kể từ ngày người để lại di sản mất). Còn đối với việc chia tài sản chung là không thể, khi cha bạn không thừa nhận đây là tài sản của bà nội bạn hay những người
Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận
Vấn đề của bạn được Bộ luật Dân sự 2005 quy định khá rõ ràng. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cô đọng những quy định pháp luật về vấn đề này để bạn hiểu rõ và biết cách bảo vệ quyền chính đáng của mình.
Theo Điều 676 – Bộ luật Dân sự về người thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005: “trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế tương
công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng
02 thửa đất là tài sản chung của bố mẹ bạn, bố bạn mất không để lại di chúc thì phần quyền sử dụng đất của bố bạn có trong 02 thửa đất thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn, thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 676 Bộ Luật Dân sự năm 2005:
"Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
- Như bạn kể thì đất đó là của ông bà và ông đã mất nên bà được hưởng 3/4 diện tích, phần 1/4 là di sản của ông để lại. Tuy nhiên, do ông bạn đã mất từ kháng chiến và bố bạn, bà bạn trực tiếp quản lý, sử dụng, sau đó là bạn được cấp sổ đỏ (bao gồm cả việc bà nội cho) thì theo khoản 1 Điều 247 Bộ luật dân sự, gia đình bạn có cơ sở để chứng minh