Đây là một trường hợp tranh chấp quyền sử dụng đất có nguồn gốc là di sản thừa kế của ông, bà nội em. Mặc dù thời hạn 10 năm đã hết nhưng di sản này vẫn chưa được chia, bằng chứng là thửa đất đó vẫn mang tên ông, bà nội của em. Vì vậy nếu bố em và các anh chị em của mình không thỏa thuận được việc phân chia thì vẫn có thể yêu cầu cơ quan chức
Trường hợp người để lại di sản mất không để di chúc thì di sản thừa kế sẽ chia theo luật tức cho hàng thừa kế thứ nhất là con ruột , con nuôi, vợ chồng.
Tuy nhiên nếu có công sức đóng góp sửa sang của cha mẹ bạn trong đó thì gia đình bạn có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa xem xét phần công sức đóng góp vào việc sửa chữa , nâng cấp căn nhà do ông
kiện và không được chia bất cứ một phần giá trị tài sản nào (phần của mẹ đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế, phần của ba đã định đoạt bằng di chúc cho bạn và chị bạn).
2. Nếu các anh bạn không đồng ý phân chia di sản theo nội dung đã thỏa thuận thì bạn có quyền yêu cầu UBND phường hòa giải. Nếu hòa giải không thành thì bạn và chị bạn nên
Di chúc của ông nội thứ để lại toàn bộ di sản cho người em họ đâu có yêu cầu người em họ này phải chăm sóc và phụng dưỡng ông bà nội? và cũng chắc không nói rằng nếu bạn có công chăm sóc và phụng dưỡng ông bà nội thì người em họ đó phải chia lại cho bạn một phần di sản cho công bằng? Vì di chúc là sự định đoạt tài sản của người để lại di sản và
có khả năng lao động.
Trường hợp bạn không được thanh toán phần di sản của mình thì có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
là giả thiết sự việc của bạn nêu ra tương đối phức tạp cần phải đối chiếu quy định của pháp luật qua từng thời kỳ vì vậy bạn cần phải cung cấp các thông tin dữ liệu đầy đủ mới có thể tư vấn chính xác được.
Còn đối với việc yêu cầu cơ quan nhà nước giải quyết bạn có thể bảo bà nội bố bạn viết đơn lên Chủ tịch UBND huyện nơi có mảnh đất để giải
yêu cầu bác sổ đỏ đã cấp cho anh ba tôi năm 2008 và yêu cầu chia lại tài sản thừa kế của bố mẹ cho tất cả các anh chị em không? Rất mong nhận được ý kiến tư vấn của luật sư !
thừa kế nên gia đình bạn được tiếp tục sử dụng. Ba bạn chỉ được tiếp tục sử dụng phần diện tích nhà đất của ông bạn chứ không được cấp GCN QSD đất và cũng không được định đoạt.
Nếu có tranh chấp xảy ra thì sau khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà Ba bạn không thi hành thì các nguyên đơn sẽ yêu cầu Thi hành án cưỡng
4 của bà An ở Miền Nam không thể có mặt, chỉ có Con trai cả là Vũ, vợ của Tam, Nga và con gái út là Hà nên công chứng tỉnh HG không thể chứng nhận chuyển quyền thừa kế cho Nga.Công chứng yêu cầu phải có đủ mặt của tấ cả các con của bà An tại phòng công chứng để làm thủ tục. - Xin luật sư tư vấn để làm thủ tục thừa kế cho Nga (vì điều kiện nên con
đình đều biết việc này, nhưng đến năm 1996 tôi đi công tác vợ chồng tôi chuyển chỗ ở để tiện cho công việc, đến năm 1997 bố chồng tôi đã cắt 240m2 đất vườn để bán cho người ngoài với lí do ông bà và vợ chồng tôi có vay nợ ngân hàng 5.000.000 đ đến kì trả, nhưng một người anh trai chồng tôi không đồng ý và yêu cầu ông bà làm giấy chuyển nhượng cho anh ấy, nhưng
tờ cho các chủ nhân hiện nay. Nếu chứng minh được việc cấp giấy tờ đó là không đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định thì có căn cứ để yêu cầu hủy các giấy tờ này. Khi đó, đất trở về trạng thái ban đầu - là di sản để lại chưa chia. Trường hợp không có di chúc thì di sản được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
Tuy nhiên tôi
có thể khởi kiện ra tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về chia thừa kế tài sản.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đối với di sản thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Nếu hết thời hiệu bạn sẽ không còn quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế nữa.
xét xử theo quy định.
Căn cứ Điều 645 Bộ luật Dân sự về thời hiệu khởi kiện về thừa kế được quy định là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều luật quy định như sau:
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Tư pháp hộ tịch) hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp) hoặc cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp không biết rõ về nhân thân hoặc nơi cư trú của đương sự, thì yêu cầu xuất trình các giấy tờ sau đây để kiểm tra:
1. Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
pháp để làm lễ và ký vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ kết hôn.
Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức Lễ đăng ký kết hôn thì làm đơn gia hạn. thời hạn gia hạn không quá 90 ngày, kể từ ngày Chủ tịch UBND tỉnh ký Giấy đăng ký kết hôn chấp thuận cho hai bên nam nữ được kết hôn.
Cơ quan có thẩm quyền
theo bản chụp hồ sơ đăng ký kết hôn gửi cơ quan công an cùng cấp đề nghị xác minh. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Sở Tư pháp, cơ quan công an xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp. Nếu hết thời hạn xác minh theo quy định tại điều này mà cơ quan công an chưa có văn bản trả lời thì Sở Tư
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi yêu cầu tư vấn tới Oceanlaw. Luật sư trả lời câu hỏi của bạn như sau:
- Thứ nhất, có hai mẫu tờ khai đăng ký kết hôn. Một mẫu không có xác nhận tình trạng hôn nhân, mẫu còn lại có kèm theo xác nhận tình trạng hôn nhân của chính quyền địa phương. Như vậy, bạn có thể làm xác nhận tình trạng hôn nhân chung với tờ
giềng thường trú tại đơn vị hành chính tương đương cấp xã của Việt Nam tiếp giáp với xã ở khu vực biên giới của Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú. + Người yêu cầu đăng ký kết hôn xuất trình giấy tờ bản sao trích lục hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có
người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài. Trường hợp công dân Việt Nam không có nơi đăng ký thường trú, nhưng có nơi đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn. Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng ký