bà trực tiếp chăm sóc con.
Nguyên tắc chia tài sản chung khi ly hôn là chia ngang nhau trên cơ sở có xét đến việc đón góp của mỗi bên. Các bên phải giải quyết các khoản nợ trước khi ly hôn nếu không có sự thỏa thuận khác mà chủ nợ cũng đồng ý.
Nếu có gì chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm, bà có thể liên hệ với tôi.
Thụ lý vụ án
Sau khi bạn nộp đơn yêu cầu ly hôn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án sẽ tiến hành các bước để ra Thông báo thụ lý vụ án, đồng thời thông báo cho bị đơn về việc Toà án đã thụ lý vụ án. Trong vụ án ly hôn, người bị khởi kiện sẽ có tư cách là bị đơn, có các quyền và
nhân & gia đình 2014 như sau:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
Tôi muốn hỏi một vấn đề như sau: Hiện tại tôi đã làm xong hồ sơ li hôn (các loại giấy tờ cần thiết như đơn xin li hôn, bản sao hộ khẩu của hai vợ chồng,giấy chứng nhận kết hôn,giấy khai sinh của hai con và bản sao chứng minh nhân dân) nhưng khi nộp hồ sơ lên toà án thành phố vinh (nơi có hộ khẩu của hai vợ chồng) thì toà án nói rằng: Bây giờ vợ
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
Theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng
Chồng tôi chưa ly hôn với tôi mà có quan hệ với người phụ nữ khác thì tôi có được quyền khởi kiện 2 người không? Nếu tôi có bằng chứng và hình ảnh cô gái kia xúc phạm, đe dọa tôi thì cô gái kia có bị xử phạt không?
bố tôi không chịu sinh đến khi cách đay mấy năm mẹ tôi không sinh được thì bố tôi lại quyết tâm có con trai. Mặc dù gia đình đã khuyên can hhưng bố tôi vẫn cố làm bằng được. Trong quá ttrình đó gia đình tôi cũng xô xát và mấy lần suýt li dị. Hiện giờ tuy bố mẹ tôi vẫn chung sông cùng 1 nhà nhưng độc lập về kinh tế. Nay bố tôi đã có con trai hơn 2
Chào bạn ! Tôi không rõ về nội dung bạn trình bày nên chỉ có thể góp ý như sau :
1. Các khoản tiền đền bù, trợ cấp, hỗ trợ v.v... nếu đã có bản án của Tòa thì sau thời gian cho phép người chậm thi hành án sẽ chịu lãi suất theo quy định.
2. Đất do cha mẹ cho riêng con thì là tài sản riêng của người con, vợ (hoặc chồng ) không có quyền tranh
và sau đó làm thủ tục mua hóa giá, chính thủ tục này mới khẳng định quyền sở hữu, và cũng theo quy định chung, khi tạo lập được tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì đó là tài sản chung của 2 vợ chồng,
Vì vậy giấy chủ quyền ghi tên cả 2 người ( mà dù chỉ ghi tên 1 người nhưng tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn là tài sản chung và khi giao dịch
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
- Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 thì tòa án không có nghĩa vụ cấp lại bản chính quyết định công nhận thuận tình ly hôn cho bạn. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm n khoản 2 điều 58 BLTTDS, bạn có thể xin sao lục quyết định của tòa án.
Ðể được cấp các bản sao, bạn có thể làm đơn đề nghị tòa án nơi đã ra quyết
Điều 8, Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004.
Các hành bị cấm “Bố trí thuyền viên không đủ định biên theo quy định khi đưa phương tiện vào hoạt động; thuyền viên, người lái phương tiện làm việc trên phương tiện không có bằng, chứng chỉ chuyên môn hoặc bằng, chứng chỉ chuyên môn không phù hợp”. Thiệt hại xảy ra trong vụ việc này đặc biệt
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.
Khi áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với người phạm tội cần chú ý:
Tùy thuộc vào chức vụ cụ thể của người phạm tội mà cấm đảm nhiệm chức vụ chứ không cấm đảm nhiệm chức vụ một cách chung chung. Ví dụ nếu người
cơ bản có khung hình phạt từ mười năm đến hai mươi năm tù hoặc tù chung thân. Nhưng nếu người phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng thì thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 90 là cấu thành giảm nhẹ, có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù.
Tuy nhiên, không phải điều luật nào cũng bao gồm cả cấu thành tăng nặng hoặc cấu thành