công chứng hoặc UBND cấp xã để lập di chúc. (Đ 658, BLDS; Đ 121 LĐĐ; Đ 21, 92, 126 LNƠ; Đ 68 Nghị định 68 ngày 6-9-2006 của chính phủ; Đ 50 Nghị định 75 ngày 8-12-2000 của Chính phủ).
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
tại Việt Nam thì bà ấy chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo khoản 6 Điều 65 Nghị định số 90 ngày 6-9-2010 của Chính phủ).
Ngược lại, nếu di chúc đó không hợp pháp thì di sản của người chết được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Bấy giờ, với tư cách là một trong những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết, người chị
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
phê duyệt quyết toán Dự án và đang tiến hành rà soát lập kế hoạch điều chỉnh vốn năm 2013 trình Chính phủ phê duyệt. Dự kiến cuối quý III năm 2013 sẽ bố trí kinh phí để thanh toán công nợ cho nhà thầu.
Thực hiện Thông báo số 10/TB-UBND ngày 14/01/2013 về việc xác định vị trí việc làm và ngành nghề tiếp nhận, bố trí công tác năm 2013 tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng và Quyết định số 17/2010/QĐ-UBND ngày 18 tháng 6 năm 2010 của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định về việc tiếp nhận, bố trí công tác và chính sách ưu đãi đối
nào nên chúng tôi không trả lời cụ thể cho ông được mà chỉ nêu những quy định chung để ông tham khảo.
Về phương thức tuyển dụng công chức xã- phường- thị trấn theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của Chính phủ về công chức xã- phường- thị trấn thì đối với chức danh văn phòng- thống kê, địa chính- xây dựng
Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và Nghị định số 179/2013 ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thì ngoài các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính còn quy định hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực vi phạm về bảo vệ môi trường như sau: + Tước quyền sử dụng có thời hạn đối
Theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật có nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. 2- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 24 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì ông Lê Văn T bị Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. Ngoài ra, hình thức xử phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính đối với ông Lê Văn T là Đình chỉ hoạt động
Đưa phương tiện không phù hợp với an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện chạy trên đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Chính phủ vừa ban hành Nghị Định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
Trên địa bàn xã có nhà máy ván sợi MDF đóng chân. Hàng năm vào mùa gió tây năm thổi mạnh thì có hiện tượng khói bụi tro màu đen, mùi hơi cay bay vào khu vực dân cư ở phía đông nhà máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đó là các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình của các hộ bị phủ lớp bụi tro, buổi tối có mùi nồng, cay xông
Tại Điều 35 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng quy định như sau:
“Điều 35. Quản lý môi trường xây dựng
1. Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi