Về việc thế chấp quyền sử dụng đất nằm trong khu vực quy hoạch, tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định:
Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản
trên đất.Tuy nhiên phía quy định ngân hàng không thể cho khách hàng rút QSD đất này được khi chưa tất toán vì ảnh hưởng đến tính khả mại của tài sản đang thế chấp (công trình trên đất). Theo tôi được biết trong các quy định của pháp luật có quy định về vấn đề này. Rất mong được Luật sư tư vấn làm cơ sở trả lời khách hàng về việc không được rút GCN QSD
Kính gởi luật sư, Em muốn hỏi khi em thế chấp đất và nhà để vay tiền ngân hàng thì phải đăng ký thế chấp đất và nhà tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Rồi sau đó có phải đăng ký giao dịch đảm bảo với Trung tâm đăng ký giao dịch của Bộ tư pháp nữa hay không? Hay chỉ đăng ký một lần thôi ạ. Em xin cám ơn.
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
Chào Luật sư! Tôi có vấn đề muốn hỏi: Trường hợp hộ gia đình thế chấp QSD đất cấp cho hộ gia đình năm 2000, sổ hộ khẩu năm 2000 gồm 4 thành viên > 15 tuổi, đến năm 2010 có một thành viên tách hộ, còn lại 03 thành viên trong hộ. Vậy năm 2013 hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp QSD đất để đảm bảo nghĩa vụ vay tại Ngân hàng, thì gồm bao nhiêu thành
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
đồng tín dụng và ngân hàng khởi kiện để yêu cầu người vay thực hiện nghĩa vụ, nếu người vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên có tài sản thế chấp - bên bảo lãnh sẽ phải sử dụng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Khi đó có thể các bên tự thỏa thuận bán, chuyển nhượng tài sản để thực hiện nghĩa vụ đó hoặc thông qua
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Vụ việc của bạn hiện nay đang xảy ra khá nhiều. Với sự việc như vậy thì người bán nhà đó có thể bị xử lý về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS. Còn lại phần lớn được xác định là giao dịch dân sự và thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự.
Vụ việc của bạn phải
. Nếu làm rõ việc bạn giao 150 lượng vàng tương đương giá trị phần đất đó thì có thể xử lý hình sự vì 01 miếng đất mà mang giao dịch 02 lần. Để cơ quan công an khởi tố vụ này có thể bạn phải rất vất vả, tốn kém
Trong giao dịch dân sự, người vay có nghĩa vụ trả nợ trong phạm vi khối tài sản của người đó. Vì bố bạn mất, phát sinh quan hệ thừa kế nên tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản khác của bố bạn trở thành di sản thừa kế. Trong trường hơp này, trước khi chia di sản thừa kế thì phải dùng khối tài sản đó để thanh toán các nghĩa
Bạn phải xem lại hợp đồng bảo lãnh mà mình đã ký kết với Ngân hàng như thế nào mà giải quyết.
Về nguyên tắc, sau khi bên nhận bảo lãnh (Ngân hàng) xử lý tài sản của bên bảo lãnh (bạn) để giải quyết hợp đồng tín dụng với bên được bảo lãnh (vợ chồng bạn của bạn) do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Thì trên cơ sở xử lý tài sản của Ngân hàng, bạn có
Điều 361 Bộ luật dân sự quy định về bảo lãnh như sau:
Ðiều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Tôi có mua căn hộ chung cư (đang thi công, chưa bàn giao) có hỗ trợ vay vốn của ngân hàng (hợp đồng mua bán với CĐT ngân hàng giữ) vậy sau này khi bàn giao nhà, tôi sẽ làm sổ đỏ như thế nào? Trong trường hợp sau này tôi tự làm sổ đỏ (không qua chủ CĐT) có được không?
- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn
• Theo Khoản 9, Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC thì tỷ lệ khấu trừ thuê GTGT đầu vào được xác định như sau:
Tỷ lệ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ = (Doanh thu chịu thuế GTGT trong kỳ + Doanh thu không phải kê khai tính nộp thuế GTGT trong kỳ) / Tổng doanh thu dịch vụ bán ra trong kỳ
• Khấu trừ thuế GTGT đầu vào của các chi phí liên
được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.
2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.
3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình