Tây Trung Quốc. Như vậy hiện nay gia đình mẹ tôi chỉ còn 05 anh chị em là 1 người chị trên của mẹ tôi và 03 người em dưới mẹ tôi. Hiện nay mọi người đều đã lập gia đình. Ông ngoại tôi có 1 mảnh đất nằm trên đường A, ông đã chia mảnh đất đấy ra làm 03 phần trong đó ông giữ lại một phần để ở còn hai phần còn lại ông chia cho 02 người con trai. Khi ông
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
sử dụng đất hiện ba cháu đang cất giữ mang tên của ông nội.( giấy sử dụng đất này được cấp vào năm 1991) Ông nội của cháu qua đời vào năm 1991 và không để lại di chúc. từ năm 1991 đến nay không có bất cứ thành viên nào thắc mắc về đất đai ông nội để lại. Nhưng nay, người chú ở huế muốn chia đất của ông nội để lại( tức mảnhđất gia đình cháu đang
Gia đình tôi có 5000m2 đất vườn. Ông bà nội tôi trước khi mất đã chia đất đầy đủ cho các cô và các bác. Ba tôi là con trai út nên ở căn nhà và đất để thờ ông bà nội. Ba tôi đã làm giấy tờ sử dụng đất là tên của ba đã hơn 10 năm. Nhưng đến nay 2015 thì các bác trong gia đình nói là ông bà nội mất không để lại di chúc nên bắt ba tôi phải chia đều
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Văn bản ghi nhận việc đồng ý (ưng thuận) cho người khác làm một công việc như đi lấy lại giấy đăng ký xe khi bị công an giữ, đi nộp phạt thay hay đi nhận tài sản giùm (như xe bị giam) thì có được chứng thực tại UBND phường không hay phải ra phòng công chứng làm hợp đồng ủy quyền? Gửi bởi: Thái Hoàng Huy
thể đứng tên được thì chị gái tôi sẵn sàng để các chứng từ đó mang tên con? Còn nếu không được chị tôi muốn mang tên mình và sau này khi con khôn lớn đủ 18 tuổi chị tôi sẽ sang tên cho con. Chị tôi thấy rất bất công vì đó là tài sản của vợ chồng chị nhưng lại bị bên nội giữ. Chị tôi phải làm như thế nào để lấy lại tài sản? Cháu trai vẫn sống với mẹ
Em đăng kí làm thêm tại công ty. e, đã kí kết hợp đồng lao động và đóng phí phầ mềm là 195.000 đồng. bên công ty nói chiều 5 giờ em có thể bắt đầu làm. nhưng khi dùng phần mềm thì không hoạt động như công ty đã nói. 1 ngày sau vẫn không dùng được. xin hỏi em có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và nhận lại khoảng phí đã nộp được không?
Người lao động công ty tôi bị bắt giam vào tháng 6/2014. Công ty có làm quyết định tạm hoãn hợp đồng từ tháng 6/2014 đến tháng 8/2014, nhưng sau khi người lao động này bị bắt giam thì Công ty không có thông tin gì về người lao động này dù công ty đã nhiều lần liên hệ với công an để xin quyết định tạm giam giữ điều tra. Tháng 01/2015 gia đình
hết hạn HĐ tôi cũng không được báo trước Ngày 10/10/2014 tôi có quyết định nghỉ việc tại Cty và báo lại với người phụ trách của tôi. và tôi bắt đầu nghỉ việc tại Cty và không đến Cty làm. Việc này khá rắc rối vì tôi biết tôi nghỉ việc đột suất là sai HĐ và tôi sẵn sàng chịu phạt., nhưng sau khi tôi báo nghỉ việc lại sảy ra tình trạng như sau: Trong
Tôi và chồng kết hôn vào tháng 12 năm 2014, sống với nhau được 3 ngày thì tôi xin về nhà cha mẹ vì không chịu được cảnh nhà chồng. Chúng tôi quen nhau được 5 tháng thì kết hôn, vì tin lời chồng và mọi người nhà họ nên tôi đã bị lừa. Kết hôn xong tôi mới biết chồng tôi là người đã có tiền án về tội trộm cắp, không có công việc ổn định, sống dựa
cây trên đất chỉ toàn là cây cà phê già cỗi,chỉ trồng mới được khoảng 200 cây tiêu mới bắt đầu tốt.Hai vợ chồng em dần dần chuyển đổi toàn bộ số cà phê già cỗi đó sang một vườn tiêu mới, thu nhập hằng năm đạt khoảng 2 đến 3 tấn tiêu khô trên 1 năm. Trong quá trình chung sống vợ chồng em có giành dụm được một số vốn mua đất và xe máy. Đất mua năm 2013
bắt con nuôi. Ba mẹ tôi không muốn cho tôi v vợ tôi ly hôn nên có gặp ba mẹ vợ tôi nói chuyện nhưng không thành. Nay tôi đã hối hận và vẫn còn yêu vợ con tôi nên muốn níu kéo hạnh phúc gia đình dù biết rất khó, vì tôi muôn con tôi có 1 gđình hoàn chỉnh có cha có mẹ. Nếu ra tòa tôi v ba mẹ tôi có thành ý giữ vợ tôi lại không ký đơn ly hôn thì vợ tôi
Mảnh đất của tôi liền kề với mảnh đất của nhà bên cạnh, nhà bên cạnh làm sổ đỏ có cần phải có chữ ký của tôi không? Nếu như cần thì vi phạm luật giả mạo giữ ký của tôi thì bị xử lý như thế nào trước pháp luật. Xin luật sư tư vấn giúp
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
Kính gửi Luật Sư! Ông bà ngoại cháu có 1 thửa đất thổ cư do các cụ để lại cho ông bà ngoại cháu. Ông bà ngoại cháu sinh được 1 người con trai (cậu của cháu, có vợ và 3 con), và 4 người con gái. Năm 2007 cậu mợ cháu xin ông bà ngoại cháu cho mươn sổ đỏ để thế chấp vay vốn ngân hàng, nhưng không ngờ cậu mợ cháu lợi dụng việc vay vốn ngân hàng để
Chào các bác! Anh của em mua một căn nhà vào năm 1998, có giấy tay và nhận tiền của các thành viên, đến năm 2000 anh của em nhờ một người bạn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến năm 2001 được cấp giấy chứng nhận nhận quyền sử dụng đất nhưng không phải tên của anh của em mà tên của chủ cũ, và hiện nay chủ cũ không ký chuyển tên qua cho
thủ tục bắt buộc để giữ quốc tịch Việt Nam nữa. Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã có quốc tịch Việt Nam và chưa bị mất quốc tịch thì dù không đăng ký giữ cũng sẽ vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Việc giữ quốc tịch này không làm ảnh hưởng đến việc họ nhập quốc tịch nước sở tại (nơi họ sinh sống).
Cần lưu ý là việc công nhận công dân Việt
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh