Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
2011 gia đình tôi đến xã xin xác nhận thì xã yêu cầu gia đình bên bán đến xác nhận đất không còn tranh chấp nhưng gia đình bên bán không muốn thương lượng giải quyết. Vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp?
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
phần lợi nhuận định mức hợp lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường; nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Nhà tôi xây dựng vào năm 2005 có xin giấy phép, bản vẽ, đóng thuế đầy đủ. Nay tôi thực hiện hợp đồng tặng cho nhà ở cùng với đất cho con trai tôi. Vậy con tôi có được chứng nhận nhà ở trên đất không?
đời, cha tôi và chú tôi canh tác tiếp cho đến năm 1959, cha tôi và chú tôi chia phần đất trên thành hai phần bằng nhau và đất ai tự canh tác sử dụng. Năm 1973 tôi lập gia đình và theo chồng. Năm 1978, cha tôi qua đời. Phần đất của cha tôi tạm giao cho chú tôi sử dụng. Năm 1984, chú tôi qua đời, người con nuôi của chú tôi tiếp tục canh tác sử dụng cho
cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Như vậy, việc yêu cầu cấp phiếu LLTP số 1 hay số 2 là do nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có nhu cầu. Khi họ yêu cầu cấp phiếu LLTP nào thì Sở căn cứ
- Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp
Anh chị cho em hỏi. Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp Hà Nội cấp có thời hạn trong bao lâu ạ. Em được cấp Phiếu vào 12/8/2015 nhưng đến 1/12/2015 mới nộp hồ sơ thi công chức thì phiếu lý lịch tư pháp ấy có còn giá trị không ạ? Em chân thành cảm ơn. Người hỏi: Bùi Văn Tùng ( 21:28 14/11/2015)
luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Về thẩm quyền cấp phiếu lý lịch tư pháp, Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp quy định như sau:
a) Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT
Lý lịch tư pháp là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
Thông tin về cá nhân người bị kết
“không có án tích”;
+ Đối với người được đại xá và thông tin về việc đại xá đã được cập nhật vào Lý lịch tư pháp thì ghi “không có án tích”.
- Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã:
+ Đối với người không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá
kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng và cấp theo yêu cầu của cá nhân để người đó biết được nội dung về lý lịch tư pháp của mình.
Trường hợp của bạn sử dụng lý lịch tư pháp để nộp cho công ty nên phải sử dụng phiếu lý lịch tư pháp số 1 mà không thể thay thế bằng