chung cho tất cả các tội phạm.
Căn cứ vào các quy định tại khoản 2 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là trường hợp cướp tài sản gây hậu quả nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
Cướp tài sản có tổ chức thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc cướp tài sản, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có
thuận). Với những hợp đồng này, pháp luật quy định rằng hợp đồng chỉ có hiệu lực đối với các bên giao kết nếu các bên đã ký đầy đủ ( hoặc điểm chỉ) vào bản hợp đồng. Khoản 4 Điều 404 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản”. Ngoài ra, với những hợp đồng mà pháp luật quy định
định (khoản 1 Điều 401). Khoản 2 Điều 401 cũng lưu ý rằng đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo quy định đó. Trên tinh thần đó, đối với hợp đồng mua bán trong lĩnh vực thương mại, Luật thương mại năm 2005 (Điều 24) cũng
Chúng tôi sống tại CHLB Đức. Hai vợ chồng trước đây làm thủ tục kết hôn ở lãnh sự quán Việt Nam tại Đức. Nay cả hai muốn ly hôn thì vợ tôi có thể ủy quyền cho tôi về Việt Nam làm thủ tục không? Việc ly hôn được tiến hành ở đâu?
Công ty tôi ký hợp đồng với 1 đơn vị hành chính sự nghiệp A, sử dụng tiền từ nguồn ngân sách để thực hiện đào tạo cho đơn vị A. Để mở lớp, chúng tôi phải ký hợp đồng thuê thiết bị của đơn vị hành chính sự nghiệp B số tiền 30tr. Chúng tôi chuyển khoản cho B. (B không cấp hóa đơn). Chúng tôi dùng chứng từ thanh toán qua ngân hàng, hợp đồng này để
chung thân.
Tuy nhiên theo Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi) thì những trường hợp cố ý gây thương tích quy định tại khoản 1 Điều 104 nói trên chỉ bị xử lý hình sự khi có yêu cầu của người bị hại.
trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em.
Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định theo khoản 3 Điều 114 thì bị xử phạt từ mười hai năm đến hai mười năm hoặc tù chung thân.
Tôi được biết khi ly hôn, người chồng phải trả cho vợ tiền: Nếu ở nông thôn là 600.000 đồng/năm, còn thành phố 1 triệu. Vợ chồng anh trai tôi chung sống 10 năm, nay anh ấy mới biết vợ đã ngoại tình được 6 năm. Giờ ly dị, anh trai tôi có phải trả cho vợ tiền trong thời gian đó không?
định khung hình phạt dài hơn, có mức thấp nhất là mười hai năm.
Việc xác định trường hợp phạm tội này chủ yếu là xác định tuổi của nạn nhân và việc xác định tuổi của nạn nhân như trên chúng ta đã nghiên cứu đang là vấn đề cần phải giải thích hoặc hướng dẫn một cách thống nhất.
Khi áp dụng khoản 4 Điều 112 cũng cần phải chú ý một số điểm sau
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Tại Thông tư 153/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính có nội dung: Trường hợp tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận mà UBND cấp tỉnh đã có quy định về hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận đất ở và diện tích trong giấy chứng nhận được xác định theo hạn mức công nhận đất ở thì áp dụng hạn mức công nhận đất ở làm
Hiếp dâm trẻ em có tổ chức (điểm a khoản 3 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội hiếp dâm có tổ chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều 111, chúng ta đã nghiên cứu ở trên, chỉ khác ở chỗ trường hợp phạm tội này nạn nhân là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và khung hình phạt không phải là khoản 2 của điều
Tái phạm nguy hiểm (điểm đ khoản 2 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 111 chúng ta đã nghiên cứu ở trên, các dấu hiệu để xác định trường hợp tái phạm nguy hiểm trong mọi trường hợp đều như nhau, vì đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội.
Phạm tội hiếp
Hiếp dâm trẻ em làm nạn nhân có thai (điểm b khoản 2 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tội làm nạn nhân có thai quy định tại điểm g khoản 2 Điều 111 đối với tội hiếp dâm chúng ta đã nghiên cứu ở trên, chỉ khác một điểm là nạn nhân có thai trong trường hợp này là trẻ em dưới 16 tuổi. Tuy nhiên, khi xác định nạn
Hiếp dâm trẻ em có tính chất loạn luân (điểm a khoản 2 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tồi quy định tại điểm e khoản 2 Điều 111 về tội hiếp dâm đã nghiên cứu ở trên, chỉ khác ở chỗ người bị hiếp trong trường hợp này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Vấn đề đặt ra là, vậy người bị hiếp dưới 13
Hiếp dâm làm nạn nhân chết (điểm c khoản 3 Điều 111)
Đây là trường hợp nạn nhân do bị hiếp dâm mà chết., nếu nạn nhân bị chết không phải do bị hiếp mà do nguyên nhân khác thì không thuộc trường hợp phạm tội này mà tùy trường cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và tội phạm tương ứng với hành vi
Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm i khoản 2 Điều 111)
Người phạm tội hiếp dâm bị coi là tái phạm nguy hiểm nếu đã bị kết án về tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội hiếp dâm thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 111 hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích
nhân này là từ 61% trở lên và người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 111, có khung hình phạt từ mười hai năm đến hai mươi năm tù hoặc tù chung thân.
Hiếp dâm làm nạn nhân có thai (điểm g khoản 2 Điều 111)
Đây cũng là tình tiết được bổ sung cùng với tình tiết "hiếp dâm có tính chất loạn luân". Hiếp dâm mà làm nạn nhân có thai là do hành vi hiếp dâm của người phạm tội mà nạn nhân có thai, tức là cái thai của nạn nhân là kết quả của việc giao cấu giữa người phạm tội với nạn nhân. Nếu nạn
chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu để bán đấu giá được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày ngày 15 tháng 9 năm 2010 quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản.”
2. Tại khoản 5 Điều 6 Thông tư số 137/2010/TT