Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 140 Bộ
Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 140 Bộ luật hình sự
Theo quy định tại khoản 5 Điều 139 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm, chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Mức hình phạt chung
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản là phương tiện sinh sống chính của mình. Nói chung, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trường
Khi học đại học, Thân có vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với HSSV. Tháng 6/2014, sinh viên Thân tốt nghiệp, chưa có việc làm thì nhận được lệnh gọi nhập ngũ. Vậy trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự thì có được gia hạn khoản vay không, nếu được gia hạn thì lãi suất như thế nào?
Về câu hỏi này, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại khoản 8, Điều 2 Thông tư số 15/2014/TT-BNV của Bộ Nội vụ : Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã quy định về cán bộ
Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong đó cá nhân hay tổ chức (gọi chung là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu đến hạn thực hiện mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.
Khi giao dịch dân sự có tranh chấp thì người thứ ba
Theo như thông tin bạn đã cung cấp thì quyết định ly hôn của Tòa án của bạn đã ghi rõ “không có giá trị đăng ký kết hôn” nên cán bộ bộ phận một cửa không chấp nhận bản sao quyết định ly hôn đó và hướng dẫn bạn tới Tòa án – nơi thụ lý việc ly hôn của bạn là đúng.
Căn cứ điểm p, khoản 2 Điều 58 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 được sửa đổi bổ sung
Hậu quả của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù tải khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đoạt dưới 2 triệu đồng thi phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử
Cũng như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hanh vi cướp giật gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra, tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong
Điểm 4 Điều 93 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về ủy thác tư pháp trong trường hợp việc thu thập chứng cứ phải tiến hành ở ngoài lãnh thổ Việt Nam. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nước ngoài có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Việt Nam gia
? cơ quan nhà nước có văn bản nào chỉ đạo về tiếp tục thực hiện dự án hay không vì đến nay chúng tôi vẫn không có bất cứ thông tin gì Xin quý cơ quan trả lời giúp tôi. Người hỏi: Trần Thị Hằng ( 11:07 23/03/2016)
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
Trường hợp phạm tội này tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc cướp giật tài sản là phương tiện sinh sống của mình. Nói chung, cướp giật tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trường hợp chỉ một hoặc hai người
Công ty mua nguyên vật liệu chế biến thành thành phẩm; sau đó sử dụng thành phẩm này tiếp tục đầu tư, tự xây dựng tài sản cố định. Khi xuất thành phẩm đưa đi tự xây dựng tài sản cố định, Công ty sử dụng chứng từ nào để xuất kho: hoá đơn hay phiếu xuất kho?
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
“Căn cứ Khoản 1, Khoản 3, Điều 2, Điểm g, Khoản 1, Điều 3 và Khoản 1,2, Điều 10, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế TNCN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá
Căn cứ Khoản 2, Điều 8, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thời điểm xác định thuế GTGT đối với hoạt