Các trường hợp có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam được quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng Hình sự bao gồm: Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, hoặc phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở
Việc dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, tỏng đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai
rồi mới có ý định chiếm đoạt thì không phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng, như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy
Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng như các tội có tính chất chiếm đoạt khác, nhưng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây cũng là một điểm khác với các tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản. Đặc điểm này được cấu thành trong tội lừa đảo chiếm
dụng và lần lượt những người tham gia chơi họ cũng được nhận phần tiền mà mình đã bỏ ra chơi hàng tháng (tiền đóng họ). Tuy nhiên, trong thực tế, không ít trường hợp hụi họ bị biến tướng do những người chơi cùng bát họ (dây họ, hụi) không thực hiện đúng cam kết nên dẫn tới vỡ hụi, họ. Các vụ kiện về hụi họ thường rất phức tạp vì rất đông đương sự và
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
cũng là loại hành vi mà nhiêu người lầm tưởng đó là hành vi cướp tài sản vì nó được thực hiện sau khi đã thực hiện hành vi dùng vũ lực.
Tính chất công khai trắng trợn tuy không phải là hành vi khách quan, nhưng lại là một đặc điểm cơ bản, đặc trưng đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Đây là dấu hiệu chủ yếu để phân biệt tội công nhiên
Khách thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cũng tương tự như tội có tính chất chiếm đoạt tài sản khác, nhưng tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây cũng là một điểm khác nhau với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, đặc điểm này
Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai).
Tính chất
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, cướp giật tài sản có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ cướp giật tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà
phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Điều 160 Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội quy định về tội xâm phạm quyền
Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác. Mặc dù điều văn của điều luật không xác định rõ, nhưng về lý luận tội cướp tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, do đó chỉ khi nào
sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản...Nhưng chúng ta dễ nhận thấy bản chất của hành vi phạm tội.
Thông thường, hành vi giật tài sản một cách nhanh chóng đã tạo ra yếu tố bất ngờ với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản ( ngươi đang quản lý tài sản ) làm cho những người này không có khả năng giữ được tài sản đang quản lý.
Tuy
, sức khỏe của người bị hại như các vụ cướp giật của người đang điều khiển xe đạp, xe máy làm cho những người này ngã xe gây tai nạn. Mặc dù những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe không phải là đối tượng mà người phạm tội nhằm vào, nhưng trước khi thực hiện hành vi cướp giật, người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi nhưng vẫn thực
tài sản cũng có thể có hành vi thái quá trong quá trình thực hiện tội phạm. Tuy nhiên nếu hành vi thái quá đó chỉ nhằm thực hiện hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực mà những người đồng phạm khác mong muốn thì hành vi thái quá của người thực hành làm tất cả những đồng phạm khác phải chịu.
Người tổ chức trong vụ án cưỡng đoạt tài sản cũng tương tự như
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu