Hai thửa đất (một mang tên bố bạn và một mang tên cả bố lẫn mẹ bạn) nếu là tài sản chung trong hthời gian hôn nhân thì là tài sản chung của cả bố lẫn mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc thì hai thửa đất này sẽ chia đôi: một nữa là tài sản của mẹ bạn và một nữa là di sản thừa kế của bố bạn để lại được chia đều cho 5 người (gồm mẹ
nên muốn để miếng đất đó lại sau này làm Còn 1 miếng đất do bà ngoại tôi mua lúc ba tôi chưa kết hôn với me tôi, vào thời điểm đó hầu như ai cũng chỉ có giấy viết tay thôi. Ba tôi ở rễ. Năm 1993 thì mẹ tôi mất. đến năm 2001 thì bà ngoại tôi mất. năm 2002 thì ba tôi hợp thức hóa miếng đất ấy. đến năm 2005 thì ba tôi kết hôn với vợ sau, gia đình tôi
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Xin chào các Luật sư, Tôi là Tuấn, 24 tuổi. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi trong trường hợp như sau: Bố tôi và mẹ kế của tôi có 3 người con, trong đó: tôi là con riêng của bố tôi, 1 em gái là con riêng của mẹ kế, 1 em gái là con chung. Trước khi kết hôn mẹ kế tôi có 1 mảnh đất riêng (rộng 14m), sau khi kết hôn với bố 8 năm thì 2 vợ chồng xây
1. Theo thông tin bạn nêu thì tài sản chung của cha mẹ bạn là 02 căn nhà. Do vậy, theo quy đinh của bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình thì tài sản vợ chồng được chia đôi. Mẹ bạn có quyền định đoạt 1/2 giá trị tài sản, còn lại 1/2 giá trị tài sản thuộc về cha bạn. Nếu tài sản của cha mẹ bạn chưa chia, cha bạn qua đời không để lại di chúc
với tài sản của chồng tôi vì tài sản chung của 2 vợ chồng đã được chia và đã xin ly hôn. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này tôi có được thừa kế tài sản của chồng tôi không?
khi còn nhỏ, và nay họ đã chết, chỉ còn lại những người con của họ đồng hàng với tôi. Những người này cũng đang ở xa và ổn định. Vì thế từ trước đây không có người con cháu nào của ông Tổ nêu trên tranh chấp về lô đất mà hai gia đình ông bác ruột của tôi và cha tôi đã và đang ở. Ông bác ruột của tôi và cha tôi đều đã qua đời hơn 60 năm rồi. Ông bác
Theo Luật hôn nhân gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
Bố mẹ chúng tôi đều đã già cả và mới mất vào năm ngoái. Hai cụ có để lại cho các con một căn nhà. Hiện căn nhà trên do anh cả tôi đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất. Cả bốn anh em chúng tôi đều không khá giả gì, anh cả muốn chia nhà làm bốn phần để mỗi người có một ít vốn làm ăn. Nếu chúng tôi muốn chia cho anh cả phần nhiều hơn thì có được
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp tài sản đó được cho riêng, được thừa kế) thì tài sản đó là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của cả hai vợ chồng. Nếu ông ngoại bạn muốn lập di chúc định đoạt tòan bộ tài sản thì phải có sự đồng ý của bà ngoại bạn (nếu bà ngoại bạn còn sống), nếu bà ngoại bạn đã chết thì cần có sự thỏa thuận của tất cả những người được
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
).
Tài sản chung của người chết trong khối tài sản chung với người khác là tài sản có trong trường hợp người đó hợp tác kinh doanh, lao động sản xuất, làm ăn, đầu tư chung hoặc tài sản của vợ chồng được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân.
Căn cứ vào Điều 633 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thời điểm mở thừa kế: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có
Bố tôi sinh năm 1902 có 03 bà vợ: + Bà cả sinh năm 1911 mất năm 1988 sinh được 1 mình tôi ( kết hôn năm 1947 ) + Bà hai sinh năm 1924 mất năm 2009 không có con ( lấy năm 1949 không đăng ký ) + Bà ba sinh năm 1918 mất năm 2004 có 2 người con là bà A sinh năm 1957 và bà B sinh năm 1959 Bố tôi mất năm 1971 không để lại di chúc, các mẹ tôi cũng
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối