pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;
b) Buộc trả lại số tiền hoặc tài sản đã giữ của người lao động cộng với khoản tiền lãi của số tiền đã giữ của người lao động tính theo lãi suất tối đa áp dụng đối với
đặt trụ sở. Theo đó bạn cần mang chứng từ như giấy ghi nợ, biên nhận hóa đơn ....gởi tòa án xem xét, đơn vị kế thừa phải chịu trách nhiệm cho các khoản nợ.
khoản tiết kiệm của mẹ chồng). Nên ông CTHĐQT của công ty có ý mượn 120 triệu để xoay sở chi phí tại công trình và hứa khoản một tháng sau khi thanh toán khối lượng đợt 1 tại công trình sẽ trả lại cho chúng tôi và sẽ trả lãi. Và chúng tôi cũng đã cho ông ấy mượn số tiền trên nhưng trong giấy nợ ông ấy không đề cập đến lãi suất. Khoảng một tháng sau do
lợn. Nay khi đến ở em có đòi lại nhưng họ không trả mà bảo là của họ khai hoang, em đã làm đơn lên UBND Phường nơi nhà em có mảnh đất đó để khiếu nại, nhưng khi cán bộ địa chính phường xuống cũng không giải quyết được mà còn nói với em là phải mang giấy tờ chứng minh mảnh đất đó là của nhà em ra thì họ mới giải quyết được. Vậy luật sư có thể tư vấn
Người yêu cũ của bạn đấy phải chịu xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm g Khoản 3 Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ-CP:
Điều 66. Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
..
g
cấp GCNQSDĐ. Bây giờ mợ cháu do làm ăn k may vầ bị lua gạt nên lại bị dính vào cảnh nợ nần chỗ vay it chỗ vay nhiều có chỗ vay đến 500 triệu . khoản nợ 500 triệu đã đên hạn phải tra mà mơ cháu k đủ khả năng trả. chủ nợ họ đã đưa đơn ra TAND để pháp luật giải quyết. sắp đến hạn phai trả mợ cháu sợ bị phát mại mảnh đất nên 1 lần nữa muốn bán đất. lần
yêu cầu của bên A. Điều 6: Điều khoản chung - Hai bên cam kết thực hiện đúng và đầy đủ nội dung ghi trong bản hợp đồng này - Nếu có vấn đề gì phát sinh, hai bên phải thông báo cho nhau đề cùng trao đổi, bàn bạc và đi đến thống nhất trên tinh thần hai bên cùng có lợi. Bên nào vi phạm các điều khoản trong hợp đồng này, bên đó phải chịu trách nhiệm
nói đang tìm kiếm chứng cứ để đưa ra xét xử và hẹn tuần sau triệu tập 2 bên lên hòa giải nữa, gần 1 năm mấy tôi không thấy toà án xét xử gì cho tôi. Tôi xin hỏi ý kiến của luật sư tôi làm cách nào để tôi có thể lấy được tiền của tôi, vì đò là tiền mồ hôi nước mắt của tôi và tôi đã bỏ tiền nhà vô công trình đó rất nhiều. Tôi mong luật sư cho giúp tôi, vì tôi
lịch thi sát hạch tại trung tâm đào tạo lái xe ô tô tại Hải Phòng, chị lại yêu cầu chồng em và em cậu nộp nốt số tiền còn lại là 4,5tr/bộ x 2 = 9 triệu đồng (em gửi qua tài khoản ngân hàng mang tên Trịnh Thị Hằng - có chứng từ) . Sau đó chồng và em trai e có xuống trung tâm để thi. Nhưng từ đó đến nay đã 1,5 tháng mà chưa nhận được bằng. Gọi điện cho
Tôi cho anh A (một người khác huyện) vay 193 triệu từtháng 2/2012 để người đó đáo nợ ngân hàng. Người đó viết giấy giao hẹn là 2ngày sau sẽ hoàn trả và giao cho tôi giữ 3 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,cùng CMND để làm tin. Nhưng từ đó đến nay đã 12 tháng nhưng người đó không chịutrả mặc dù có điều kiện để trả nợ. Gần đây tôi mới biết người
khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận.
- Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc
Đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện hay không khởi kiện, phản tố hay không phản tố, đưa ra yêu cầu độc lập hay không. Điều 161 BLTTDS có quy định: “Cá nhân, cơ quan tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về quyền sử dụng
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, dựa trên những thông tin chung chung mà bạn cung cấp, chúng tôi xin được trả lời các câu hỏi của bạn như sau:
Thứ nhất, về việc bạn có khởi kiện đòi lại số tiền có được không?
Bạn có thể khởi kiện đòi là số tiền, pháp luật dân sự quy định đảm bảo quyền công bằng và lợi ích hợp pháp, đặc biệt là bảo vệ quyền
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
Tôi muốn hỏi là bố mẹ tôi có cho vợ chồng nhà chú họ tôi vay 3 cây vàng từ năm 1991. Khi vay tiền chú họ tôi tự tay viết vào giấy vay nợ là: Vợ chồng nhà em Hồng Luyện có vay của anh chị Lập Lợi số tiền là 3 cây vàng; có ghi cả lãi suất. Cho đến nay vẫn không chịu trả. Vậy bố mẹ tôi nhờ tòa án đòi hộ có giấy vay nợ làm chứng có hợp pháp không
với 2 khách hàng khác ở 01 dự án khác tại Vũng Tàu (cùng chủ đầu tư) và chuyển toàn bộ số tiền các khách hàng đã đóng là 1.6 tỷ/2.2 tỷ (giá căn hộ mới) mà không đóng thêm bất cứ khoảng nào để bán lại và thu hối nợ (theo điều khoản hợp đồng mới) Tháng 02/2011, chúng tôi tìm được đối tác để bán căn hộ nhưng khi làm thủ tục chuyển nhượng thì biết chủ
luật TTDS, bao gồm năng lực phápluật tố tụng dân sự (NLPLTTDS) và năng lực hành vi tố tụng dân sự (NLHVTTDS).
NLPLTTDS là khả năng do pháp luật quy định cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có những quyền và nghĩa vụ trong TTDS (khoản 1 Điều 57 BLTTDS). NLPLTTDS được coi là điều kiện cần để một chủ thể tham gia vào quá trình TTDS. NLPLTTDS của cá nhân
Theo như bạn trình bày, gia đình hàng xóm đã chiếm dụng phần diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn. Do đó, hành vi lấn chiếm đất của nhà hàng xóm đã vi phạm pháp luật căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật đất đai 2013 có quy định hành vi bị cấm: “1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.”
Như vậy, trong trường hợp này để