Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
Tôi ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh và muốn nhận con nuôi là cháu Hoa, 3 tuổi đang sống với mẹ ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh. Tôi phải đến đâu để đăng ký nhận nuôi con nuôi?
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Có người muốn cho tôi bé gái sơ sinh, nhưng tôi không muốn cho người đó biết tôi ở đâu. Tôi muốn nhờ cơ quan có thẩm quyền không cho người đó biết địa chỉ nhà tôi khi tôi tới UBND làm thủ tục nhận nuôi vì sợ người đó biết sẽ có rắc rối về sau, như vậy có được không? Khi làm thủ tục nhận nuôi tôi đi tới UBND nào cũng được phải không?
Đầu năm 2011 (khi em 15 tuổi) em được cô hiệu trưởng nơi em đang học nhận làm con nuôi. Vừa rồi mẹ nuôi em mất đột ngột. Bà có 2 căn nhà nằm cạnh nhau nhưng không để lại di chúc. Xin cho hỏi em có được hưởng di sản thừa kế cùng với người con đẻ duy nhất của bà hay không?
Cháu M (12 tuổi), mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với bà nội. Thấy bà tuổi cao và hoàn cảnh cũng khó khăn, cả dì ruột (hiện cư trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cư ở nước ngoài) đều muốn nhận cháu làm con nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này, ai sẽ được nhận cháu M làm con nuôi?
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
... đòi hỏi phải do cơ quan có thẩm quyền nơi người nhận con nuôi thực hiện. Vậy cơ quan đó là cơ quan nào ạ, có phải là Sở tư pháp bên Đức, giống như Việt Nam không ạ! Em chân thành cám ơn nhiều!
Em tôi 20 năm trước được bà nhận làm con nuôi do không có con. Sau khi chồng bà chết, bà làm di chúc và chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho em tôi. Em tôi đã lấy vợ và có 2 con. Sau khi bị tai nạn chết. Em tôi không kịp di chúc lại cho vợ con số tài sản trên. Đến nay bà yêu cầu con dâu phải trả lại quyền sử dụng đất mảnh đất đã sang tên cho em
sinh tại bệnh viện và đã ghi cả tên bố và mẹ đẻ của cháu. Bố đẻ của cháu không chấp nhận cho cháu đi làm con nuôi nhưng cũng không có trách nhiệm với cháu. Nay bố mẹ đẻ của cháu đã ly hôn. Quyền nuôi con thuộc về mẹ cháu ạ. Khi gia đình tôi làm thủ tục nhận con nuôi thì chính quyền yêu cầu có sự đồng ý của bố cháu nên mọi giấy tờ thủ tục vẫn chưa được
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Năm 2003 khi ba tôi đi công tác ở Huế 3 tháng, trong thời gian đó ông gặp gỡ bà D và hai người đã có với nhau một người con. Nhưng ba mẹ tôi không ly hôn. Cuối năm 2013, bố tôi mất, không để lại di chúc Người con riêng ngoài giá thú của ba tôi và bà D có được hưởng thừa kế không?
khách sạn. Tất cả tài sản chung đều đứng tên chồng. 2 năm gần đây, do kinh tế đã ổn định, đủ nuôi các con, nên cả 2 vợ chồng ngừng việc kinh doanh, chỉ còn khách sạn hoạt động hằng ngày. Vợ ở nhà làm nội trợ, và chồng thì chối bỏ toàn bộ công sức của vợ, nói rằng toàn bộ tài sản là do sự nghiệp nhà chồng làm nên. Cho cháu hỏi, liệu khi ly hôn, số tài
dụng đất cho các đối tượng là: Thân nhân của liệt sỹ quy định tại Khoản 1, Điều 14 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ”, gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con; người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ, bao gồm cả các trường hợp có hoặc không được hưởng trợ cấp