có thế lấy lại số vàng mà mẹ chồng đã mượn không vì chúng tôi không có giấy tờ ghi nợ. - Tôi có quyền đòi công sức bỏ ra giữ mãnh vườn trong thời gian trước đó không (vì vợ chồng tôi phải tự lo các khoản chi tiêu khi giữ vườn nhưng khi thu hoạch thì đem tiền về cho gia đình chồng.
. Em gái tôi có được chia mảnh đất đó không? 3. Nếu không được chia, em gái tôi có được thỏa thuận để chia cho con chung của 2 vợ chồng hiện ở với em gái tôi hay không?
xét xử lại từ đầu. theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 những người tham gia tố tụng tại phiên tòa gồm có: nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; người làm chứng; người giám đinh; người phiên dịch. Ngoài ra theo quy định tại khoản 2 điều 21 Bộ
Tôi xin hỏi: Vợ chồng tôi năm 2006 kết hôn chưa có tài sản gì, đến năm 2007 bố mẹ chồng tôi có mua mảnh đất cho hai vợ chồng và bìa đất mang tên cả hai vợ chồng. Rồi vợ chồng tôi vay mượn tiền anh em bên nội, ngoại còn thiếu vay Ngân hàng để xây nhà cấp 4, song những năm sau chúng tôi trả nợ, nhưng tiền trả nợ là do chồng tôi kiếm tiền trả, một
quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng; nếu có yêu cầu ly hôn thì Toà án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Toà án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật hôn
chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết”.
Như vậy, để phân chia tài sản khi ly hôn phải xác định được tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng. Theo đó, khoản 1 Điều 27 và Điều 32 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cụ thể như sau:
“Điều 27. Tài sản chung của
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung”.
Trường hợp thứ hai, nếu ông bà bạn để lại thừa kế cho cả bố và mẹ bạn. Mẹ bạn sẽ được thỏa thuận với bố bạn trong chiếm hữu, sử dụng, định đoạt quyền sử dụng đất. Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Tài sản
Hai vợ chồng tôi đứng tên chung trên sổ đỏ. Giờ tôi muốn nó thuộc tài sản riêng (vì cha mẹ tôi cho tiền mua) của tôi, thì tôi cần phải chuyển tên trên sổ đỏ thành một mình tôi và làm bản thoả thuận chia tài sản chung hay chỉ cần làm bản thoả thuận chia tài sản chung.
Căn cứ Khoản 2 Điều 38 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, vợ chồng bạn đã thỏa thuận về việc phân chia tài sản là mảnh đất và nhà thuộc về bạn sau khi ly hôn và thỏa thuận này nếu
cũng được xem là lao động có “thu nhập”, “thu nhập” này không được tính bằng tiền hay vật chất nhưng được xem là đóng góp của mẹ bạn để duy trì đời sống chung của gia đình. Do đó không thể nói rằng vì mẹ bạn không làm kinh tế, không làm ra tiền, không có đóng góp gì vài khối tài sản chung, nên toàn bộ tài sản đều là tài sản riêng của bố (điểm b khoản
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ
Vợ chồng tôi chung sống với nhau đã 20 năm. Tài sản của gia đình khá nhiều, có thứ thì tôi đứng tên, có thứ chồng tôi đứng tên. Giờ đây vợ chồng tôi định ra tòa ly hôn. Xin hỏi, việc chia tài sản làm sao cho an toàn mà tiết kiệm các khoản như: án phí, thuế, chi phí thuê luật sư... ?
Bố mẹ tôi có chung một khối tài sản muốn chia cho các con, nhưng mẹ tôi lại bị bệnh tai biến mạch máu não, đang phải sống đời sống thực vật, còn bố tôi vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Vậy, bố tôi phải làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Tôi đang mở cửa hàng kinh doanh trên phần đất là tài sản chung của vợ chồng gầy dựng. Song, vì mâu thuẫn không thể hòa giải được nên chúng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Khi đặt vấn đề tài sản, chúng tôi không thỏa thuận được vì không thống nhất được ý kiến của nhau. Khi chia tài sản, tôi có được quyền yêu cầu để phần đất tôi đang kinh doanh trên đó
Chồng tôi hay lấy tiền tích cóp chung để chơi chứng khoán, kinh doanh, khi thua lỗ còn bán cả đồ đạc trong gia đình để trả nợ. Tôi khuyên bảo rất nhiều lần nhưng anh ấy không chịu nghe, còn dùng lời lẽ tệ bạc để mắng mỏ vợ. Tôi vẫn còn yêu anh ấy nên không muốn ly hôn nhưng để tránh những hậu quả không tốt có thể xảy ra, gây ảnh hưởng đến kinh
được gặp mặt chồng mình và khối lượng thu được trong nhà mình la 0,15g vợ chồng mình sẽ phải đi tù bao nhiêu năm. Khi mình ký quyết định đó thấy bảo la ở khoan 2 .
Đơn vị chúng tôi có người lao động hợp đồng không xác định theo Nghị định 68 vi phạm luật giao thông bị tạm giam để điều tra, hiện nay người lao động được tại ngoại. Vậy, chúng tôi xin hỏi trong thời gian tại ngoại, người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp động lao động hay không?
Một công trình đường giao thông cấp IV có hạng mục cống thoát nước ngang đường chịu lực khẩu độ B=80cm (đấu nối thoát nước dọc trên vỉa hè). Theo Phụ lục 1, Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng, tại Mục III. Công trình Hạ tầng kỹ thuật mã số III.1.2.1 thì tuyến cống thoát nước mưa chung có đường kính cống hoặc cắt ngang từ 60cm