do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Cơ quan thực hiện
a) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra tàu cá tại cảng cá;
b) Tổ chức quản lý cảng cá giám sát việc bốc dỡ thủy sản qua cảng; bố trí văn phòng làm việc, phối hợp thực hiện kiểm tra tàu cá tại cảng cá.
2. Giám sát việc bốc dỡ
đầu tư quyết định thành lập doanh nghiệp dự án theo quy định trên hoặc trực tiếp thực hiện dự án nhưng phải tổ chức quản lý và hạch toán độc lập nguồn vốn đầu tư và các hoạt động của dự án.
- Tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể doanh nghiệp dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và hợp đồng dự án
Theo quy định tại Điều 30 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Vận chuyển mẫu vật phải đáp ứng những điều kiện sau:
a) Có hồ sơ hợp pháp theo quy định của pháp luật về
Theo quy định tại Điều 31 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES được giám định trong những
Theo như tôi được biết thì Việt Nam đã cam kết hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xử lý hình sự và vi phạm hành chính đối với tội phạm về động, thực vật hoang dã. Và hiện nay cũng đã có ban hành văn bản mới hướng dẫn về vấn đề này. Theo quy định mới thì việc xử lý mẫu vật bị tịch thu của
Em là sinh viên ngành nông nghiệp, em cũng có quan tâm đôi chút đến những quy định của pháp luật. Anh chị cho em hỏi là theo quy định mới ban hành hiện nay thì cơ quan nào có thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam? Em cảm ơn anh chị rất nhiều
Tôi được biết đã có quy định mới liên quan đến quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định mới này thì cơ quan khoa học CITES Việt Nam được quy định như thế nào? Tôi chân thành cảm ơn
Theo quy định tại Điều 35 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Công bố hạn ngạch xuất khẩu quốc tế:
a) Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam công bố trên Cổng
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam thu hồi giấy phép, chứng chỉ trong các trường hợp sau đây:
a
Ban biên tập có nhận được thắc mắc hỏi về quy định mới nhất liên quan đến quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Cụ thể là việc thống kê và lưu giữ mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES sau tịch thu được thực hiện như thế nào theo quy định mới này?
Căn cứ pháp lý: Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019)
Danh mục thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
NGÀNH THÔNG
PINOPHYTA
LỚP THÔNG
PINOSIDA
Họ Hoàng đàn
Căn cứ pháp lý: Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019)
Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
LỚP THÚ
MAMMALIA
BỘ LINH TRƯỞNG
PRIMATES
1
Cu li lớn
Căn cứ pháp lý: Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019)
Danh mục thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
NGÀNH DƯƠNG XỈ
POLYPODIOPHYTA
LỚP DƯƠNG XỈ
POLYPODIOPSIDA
Họ
Căn cứ pháp lý: Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019)
Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
LỚP THÚ
MAMMALIA
BỘ GẶM NHẤM
RODENTIA
1
Chuột đá
“Đạt” khi có ít nhất 2/3 (hai phần ba) số phiếu của thành viên hội đồng đánh giá ở mức “Đạt”. Dự án đầu tư được đánh giá ở mức “Không đạt” khi có số phiếu đánh giá “Đạt” thấp hơn 2/3 (hai phần ba) số phiếu của thành viên hội đồng.
3. Yêu cầu đối với sản phẩm nghiệm thu của dự án đầu tư phòng thí nghiệm:
a) Sản phẩm là trang thiết bị, phần mềm
đồng Khoa học và Công nghệ cấp Cơ sở có 07 (bảy) thành viên, gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng: 01 (một) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
b) Ủy viên Hội đồng:
- Ủy viên Thư ký: 01 (một) cán bộ cơ quan quản lý khoa học và công nghệ đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng;
- Ủy viên Phản biện (gồm 02 thành viên): Là chuyên gia, cán bộ
) Tổ trưởng: 01 (một) ủy viên Hội đồng kiêm nhiệm.
b) Thành viên: 01 ủy viên thư ký; 01 ủy viên pháp lý - tài chính; 01 ủy viên kỹ thuật và công nghệ. Là cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc cơ quan đơn vị trong Bộ Quốc phòng.
3. Trách nhiệm, quyền hạn của Tổ Chuyên gia:
a) Yêu cầu Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ tài liệu, sản phẩm của dự án
đánh giá của Ủy viên phản biện (theo Mẫu số 05.PL1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này).
- Báo cáo của Tổ Chuyên gia (theo Mẫu số 06.PL1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này).
- Ý kiến các cơ quan, đơn vị liên quan.
- Hồ sơ pháp lý của dự án do Chủ đầu tư cung cấp.
Trên đây là nội dung quy định về hồ sơ họp Hội đồng Khoa
Hội đồng:
a) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, công bố Quyết định thành lập hội đồng: Do Ủy viên Thư ký thực hiện.
b) Báo cáo, thảo luận, nhận xét đánh giá: Do Chủ tịch Hội đồng điều hành.
- Chủ đầu tư báo cáo kết quả thực hiện dự án đầu tư;
- Tổ Chuyên gia báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá;
- Ủy viên Phản biện trình bày phiếu nhận
Trong các cuộc hôn nhân ở Việt Nam, vợ luôn là người quản lý vấn đề tài chính. Thông thường những người vợ sẽ giữ hết lương chồng và chỉ chừa lại một ít để các ông chồng chi tiêu các khoản lặt vặt hàng ngày. Trường hợp vợ không đưa tiền chồng tiêu Tết thì có bị phạt không?