khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ đang trong tình trạng say do sử dụng các chất mà sau khi sử dụng có biểu hiện say như người sử dụng rượu, bia hoặc là trường hợp người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Với các thông tin mà bạn cung cấp thì
nhanh dẫn đến phần bên phải đầu xe va chạm vào xe môtô dẫn đến người điều khiển môtô tử vong. Tất cả sự việc đều diễn ra trên phần đường mà xe bạn tôi lưu thông. Theo quy định tại khoản 2 điều 15 luật GTĐB năm 2008 thì khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát và nhường đường cho xe ngược chiều. Như vậy lỗi chính trong vụ việc thuộc
Thưa luật sư! Xin được luật sư tư vấn về trường hợp của gia đình bạn tôi ở huyện Tuy Phước, Bình Định, hiện gia đình đang rất đau lòng nên tôi xin phép được hỏi dùm. Sự việc như sau: Ngày 03.12 vừa qua anh trai của bạn tôi vừa bị tai nạn giao thông ở địa bàn TP. Quy Nhơn (ngay vòng xoay lớn), anh va chạm với xe tải của bên Tỉnh đội đang trên
quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc
gia đình tôi ko biết đc ai đi đúng đi sai. Khi gia đình tôi đến Công an điều tra hỏi thì họ trả lời là: khi đi qua ngã tư thì xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe phân phối lớn. Tuy nhiên, nếu xe ô tô không đi quá tốc độ và khi va chạm với phương tiện khác phải phanh lại thì hậu quả đâu nghiêm trọng như vậy? Tôi xin hỏi các luật sư, bên gây tai
việc gì và ở đâu nên tôi không thể trả lời việc công ty bạn giải quyết phép năm cho bạn như vậy có đúng pháp luật hay không. Bỡi lẽ, chế độ nghỉ phép hàng năm của người lao động tùy thuộc vào tính chất, điều kiện môi trường lao động.
Như vậy, bạn có thể tham khảo quy định pháp luật nêu trên về chế độ phép năm của người lao động, liên quan nội
cần hỏi như sau: 1- Việc chuyển hợp đồng từ dài hạn sang hợp đồng mùa vụ là đúng hay sai; quy định nào áp dụng và vị trí tạp vụ có nằm trong nghị định 68 hay ko. Bởi em tôi làm cả ngày ở cơ quan thậm chí có lúc nửa đêm gọi vẫn phải vào mà ko có môt chế độ thêm tiền làm thêm ngoài giờ nào hết. 2- việc chuyển bhxh bắt buộc sang tự nguyện là đúng hay
Xin chào luật sư cho tôi hỏi. Tôi có người em ruột bị công an bắt vì tội tàng trữ trái phép 5 gram mấy chất ma túy trong cốp xe do nó đứng tên và tịch thu 3 cái đtdđ. Hiện giờ công an chỉ trả lại 2 cái ĐT và giữ 1 cái nói là đt này dùng để liền lạc mua bán không trả được vậy có đúng không? Vì cái ĐT đó của tôi mua và cho nó mượn xài. Nếu công
kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn
và bố cháu (9 người con) đi làm kinh tế mới. Sau đó các bác và bố cháu đi thoát ly, chỉ có chú thứ 5 ở nhà với ông bà nội (các cô sau này lấy chồng và ra ở riêng). Bố cháu đi xa làm ăn, bác cả (con gái) theo chồng đi xa, bác thứ 2 làm việc trong nhà máy hóa chất bị ảnh hưởng thần kinh, được nhà nước nuôi dưỡng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh
Hiện nay chi tiết cho các vấn đề mà bạn đã nêu thì rất vô lý, thu nhập chính lại thấp hơn thu nhập phụ, tuy nhiên do lực lượng của cơ quan BHXH không thể quán xuyến được. Hiện nay ngoài chế độ BHXH còn có chế độ trợ cấp thất nghiệp vì vậy các khoản phụ cấp mang tính chất lâu dài thường xuyên, chúng ta cần phải đấu tranh để đưa vào lương cơ bản
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm của nhân viên đi tố cáo mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 122 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định chế tài xử lý về hành vi vu khống, vu cáo làm hại người khác quy định: “Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc
gia đình tôi có yêu cầu là tách sổ đỏ vì tôi lo sợ sau này xảy ra vấn đề ngoài mong muốn trong hoàn cảnh Bố tôi mất năm 2003 mà tôi lại đã có 1 chắt đích tôn của Cụ. HIện tại 2 nhà vẫn dùng chung sân, chú tôi định ngăn sân nhưng lại không đồng ý tách sổ đỏ. Bác gái cả thì đồng ý cho tách còn Cô tôi thì ậm ừ có vẻ theo ý kiến của chú tôi
lái xe vừa nói chuyện điện thoại? Lúc bỏ trốn một số bà con gần nơi đó thấy mặt lái xe rất đỏ. Theo xác nhận của những người dân gần đó hình như lái xe này có sử dụng chất men? Hiện nay mẹ tôi đã mất để lại cha già ngoài tuổi lao động và các con đang theo học tại những trường trong và ngoài tỉnh? Dựa vào hoàn cảnh rất đặc biệt khó khăn này của
nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Khi Toà án chia thừa kế sẽ xem xét đến công sức quản lý tôn tạo của gia đình bạn. Nhà do bố bạn xây dưng và đất bố mẹ bạn cơi nới sẽ không là tài sản để chia.
Tuy nhiên
việc nên đã không giải quyết các thủ tuc thôi việc đồng thời đe dọa sẽ "truy tố hình sự" - Trong quá trình Tôi làm việc đã ký rất nhiều HĐ kinh tế, Vị giám đốc này có nói sẽ lợi dụng việc này để truy tố tôi về việc sai phạm và gây hậu quả nghiêm trọng.(Việc này chỉ là vu khống vì thưc sự không có sai phạm) - Công ty đã gửi công văn đến các công ty mà
Kính gửi Luật sư Công ty tôi là một doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây lắp công việc. Vừa qua, có một đối tác ở nước ngoài muốn ký hợp đồng với doanh nghiệp chúng tôi để cùng thi công một nhà máy hóa chất ở nước ngoài. Vậy xin hỏi Luật sư, nếu trong trường hợp chúng tôi ký hợp đồng với đối tác nước ngoài và muốn đưa công nhân, kỹ
Thưa luật sư cháu có người bạn bị bắt về tội mua bán ma tuý đá số Lượng 2g. Bạn ý đã có tiền án và tiền sự cai nghiện ma tuý. Liệu bạn ý sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù ạ
Trước khi mất bố tôi cho biết là ông đã lập di chúc phân chia nhà, đất cho các con và gửi cho người quen giữ khi nào ông có chuyện thì người này sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, bố tôi mất từ tháng 9-2014 đến nay nhưng chúng tôi vẫn chưa thấy người giữ di chúc này xuất hiện. Nếu không tìm thấy di chúc do bố tôi lập thì anh em chúng tôi có thể phân chia di
vào nhiều yếu tố, trong đó việc xác định giá trị hàng hóa vi phạm đóng vai trò rất quan trọng, tùy vào giá trị sẽ quyết định hình thức xử phạt có thể là biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự. Việc xác định này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thẩm quyền.
Thứ nhất: Trong trường hợp cần xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính