.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”.
Theo quy định trên, nếu mẹ bạn không muốn cho con riêng của chồng được hưởng thừa kế thì chỉ có quyền hủy liên quan đến phần tài sản của mẹ bạn. Phần tài
sự 2005 thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
chúc vào các thời điểm khác nhau mà nội dung của các di chúc không phủ định lẫn nhau trong trường hợp này tất cả di chúc đều có hiệu lực. Nếu nội dung phủ định nhau thì coi đó là thay thế di chúc.
- Hủy bỏ di chúc: Là việc người để lại thừa kế từ bỏ di chúc của mình bằng cách không công nhận di chúc do mình lập ra là có giá trị. Trường hợp này
Năm 1989 cụ ngoại tôi mất, để lại theo di chúc của cụ. Cho mẹ tôi một mảnh vườn 360m2. Mẹ tôi không ở, vì có nhà rồi. Cho tôi lên ở thừa kế và sinh sống trên đó. Qua 23 năm (1989_2013) mọi đóng góp với nhà nước đều mang tên tôi, 23 năm mẹ con hòa thuận không có khiếu kiện gì với các cấp chính quyền. Trên mảnh vườn của cụ, tôi đã xây dựng hai
Trước đây ba và mẹ tôi có làm di chúc để lại gia sản cho các con, trong di chúc có ghi rõ số tài sản mà mỗi người con sẽ được nhận, và ghi là di chúc có hiệu lực khi cả ba và mẹ tôi mât, đã được phòng công chứng thị trấn huyện xác nhận. Nay ba tôi đã mất, còn mẹ tôi do tuổi đã cao, nên mẹ tôi cũng muốn thực hiện luôn di chúc này, vẫn giữ nguyên
Thưa Luật sư, Đơn vị tôi là đơn vị sự nghiệp công lập (Nhà trường), sau khi thi tuyển và xét tuyển đặc cách viên chức các ứng viên trúng tuyển sẽ được đơn vị tiến hành ký hợp đồng làm việc có thời hạn (tập sự). Tôi muốn hỏi 1. Nếu ứng viên trúng tuyển dự thi vào vị trí giảng viên và kế toán đã có thời gian công tác, đóng bảo hiểm xã hội (ở cùng
của anh. Mẹ của anh cũng thừa nhận trước mặt mọi người phụ nữ này và Hoàng là con dâu và cháu nội của bà. Lúc này chị mình đã đưa các con về quê ở Tiền Giang sinh sống. Năm 2005, anh rể mình chết. Trước khi chết, anh rễ có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người phụ nữ đó và Hoàng được hưởng và ông cũng chỉ định người phụ nữ đó có nghĩa vụ phải
cá nhân.
* Lệ phí trước bạ:
Theo Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ, lệ phí trước bạ đối với nhà, đất là 0,5% giá trị tài sản. Nếu bạn thuộc trường hợp quy định tại khoản 10 Điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP: “Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha
.Do suy nghĩ đơn giản nên tôi không làm thủ tục sang tên thời điểm đó. Năm 1995 Bố tôi mất. Và tôi vẩn cứ để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố tôi đến nay. Bây giờ năm 2013 tôi muốn sang tên tôi để sau này tôi mất đi con cái tôi thuận tiện,tránh rắc rối về thừa kế. Nhưng chị gái tôi lại không đồng ý làm giấy xác nhận cho tôi sang tên mà bảo
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.".
Theo thông tin bạn nêu, đối chiếu với các quy định pháp luật nêu trên thì di chúc do ông B lập không đảm
hỏi làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia tài sản thừa kế của mỗi người. Chị gái tôi có quyền không cho mẹ tôi bán nhà hay không? Xin cảm ơn
Ông Bà nội tôi là: Bùi Văn Cấp và Nguyễn Thị Nhàn. Các con (3 trai và 3 gái): Bùi Thị Được, Bùi Văn Hòa, Bùi Văn Bình, Bùi Văn Hùng, Bùi Thị Lập, Bùi Thị Huệ (lần lượt theo thứ tự sinh ra từ trước đến sau). Bà Bùi Thị Được là con gái trưởng, Ông Bùi Văn Hòa là con trai trưởng. Ông nội tôi chết năm 2001. Bà nội tôi chết năm 2004
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
, con nuôi, con đẻ... Chị cần bàn bạc với gia đình hoàn tất thủ tục khai nhận di sản thừa kế, sau đó bạn làm thủ tục sang tên nhà đất theo qui định pháp luật.
Gia đình tôi muốn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với căn nhà xây từ năm 1996. Đề nghị chuyên mục tư vấn cá nhân, hộ gia đình sở hữu nhà ở tại Việt Nam để được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì phải đáp ứng những điều kiện nào (Hoàng Oanh)?