Sau khi ba mẹ tôi qua đời, anh em chúng tôi mới biết ba mẹ tôi cùng đứng tên lập 2 bản di chúc để nhà và tài sản lại cho chúng tôi (cùng một số tài sản như nhau nhưng bản di chúc sau khác bản di chúc trước). Trong đó, nếu căn cứ bản di chúc sau thì người anh lớn mất phần thừa hưởng căn nhà, vì ba mẹ đã giao lại cho người em kế. Từ đó, anh tôi
Thứ nhất ta sẽ xác định tính hợp pháp của lời nói của bố bạn về việc chia di sản trước khi chết.
Do bố bạn không để lại di chúc mà chỉ nói miệng với mọi người về việc sẽ chia tài sản thế nào, lời nói miệng này sẽ được coi là di chúc hợp pháp và mọi người phải thực hiện theo lời nói này nếu đáp ứng được các yêu cầu được quy định tại khoản 5
cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” (khoản 5 Điều 652)
“Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Theo quy định tại Mục 6 chương I ( từ Điều 11- Điều 16) Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 Hướng dẫn thi hành 1 số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định chế độ đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B.
Bố bạn đã có thời gian công tác 15 năm nên căn cứ quy định tại Khoản 8
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 và khoản 6 Điều 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát trong các trường hợp: suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên chết do vết thương tái phát; suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% chết trong khi đang
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi
lừa dối, đe dọa hay cưỡng ép;
– Nội dung của di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình htuwcs di chúc không trái quy định của pháp luật ( khoản 1 Điều 652). Ngoài ra, tại Điều 652 còn quy định về điều kiện di chúc được coi là hợp pháp của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám, di chúc của người bị hạn chế về thể chất, của người
Trước hết cần phải khẳng định rằng, đây là trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau mà không có các giấy tờ hợp lệ được quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Gia đình ông Đại và ông Kim có thể tiến hành thương lượng hoà giải về quyền sử dụng 3 ha đất rừng đang có tranh chấp. Nếu 02 bên
Theo những gì mà bạn trình bày thì tờ giấy mà bố bạn để lại được xem là di chúc và để lại di chúc định đoạt tài sản của mình là quyền của bố bạn. Để xem xét di chúc của bố bạn để lại có hiệu lực pháp luật hay không cần xét đến nhiều yếu tố. Theo quy định tại khoản 1 Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2005 thì di chúc được coi là hợp pháp khi đáp ứng