Bù trừ nghĩa vụ khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và quy định ở văn bản nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Huy Hoàng. Hiện tôi đang tham gia vào việc giải quyết phá sản của công ty X với tư cách là một bên chủ nợ. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc bù trừ nghĩa vụ khi giải quyết phá sản được quy định ra sao
Điều kiện để niêm yết trên thị trường chứng khoán. Công ty tôi là công ty cổ phần, thực hiện cổ phần hóa từ năm 2006, đến nay vốn nhà nước còn lại tại doanh nghiệp là 10% (Vốn điều lệ hiện tại là 20 tỷ đồng: từ 31/03/2016). Năm 2014 và 2015, báo cáo tài chính lỗ. Năm 2016 báo cáo tài chính lãi. Công ty tôi muốn đăng ký niêm yết trên thị trường
Nghĩa vụ về tài chính của TKV được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nghĩa vụ về tài chính của TKV được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Ngọc Linh (linh****@gmail.com)
trường cấp giấy chứng nhận trước khi ghi nội dung đăng ký thế chấp vào giấy chứng nhận. Về nguyên tắc sau khi nhà của bạn được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu thì bên ngân hàng sẽ giữ để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của bạn đối với ngân hàng.
thống nhất đối với Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và các Hội công chứng viên.
2. Điều lệ của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tôn chỉ, mục đích và biểu tượng của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;
b) Quyền, nghĩa vụ của hội viên Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;
c) Mối quan hệ giữa
Điều 60 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa: vợ và chồng; cha, mẹ và con; ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; anh chị em với nhau. - Có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng có tiền, tài sản hoặc thu nhập có khả năng bảo đảm cuộc sống của gia đình với mức
người có nghĩa vụ cấp dưỡng có tiền, tài sản hoặc thu nhập có khả năng bảo đảm cuộc sống của gia đình với mức sống trung bình ở địa phương.
3. Hành vi trốn tránh hoặc từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng thường được biểu hiện bằng việc không chịu đóng góp tiền, tài sản để cấp dưỡng mặc dù có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ đó.
4. Chỉ có thể truy
ngoài và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp văn bản xác nhận đăng ký hạn mức nhận ủy thác.
3. Khi thực hiện nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, công ty quản lý quỹ và tổ chức ủy thác phải lập hợp đồng, tách biệt với hợp đồng ủy thác đầu tư trong nước; công ty quản lý quỹ có trách nhiệm đảm bảo tổ chức ủy thác đáp ứng các Điều kiện theo quy
Ông Đỗ Bảnh (Gò Công, Tiền Giang) hỏi: Vừa qua tôi ký kết với ông Đông là chủ vườn hợp đồng thu mua toàn bộ trái cây trong năm với giá 400 triệu đồng. Để bảo đảm cho giao dịch này, tôi đã đặt cọc trước cho ông Đông 80 triệu đồng. Đến kỳ thu hoạch, do trái cây được giá, ông Đông đề nghị nâng giá trị của hợp đồng lên 600 triệu đồng thì ông mới
thực hiện nghĩa vụ trong các hoạt động nghiệp vụ tại Ngân hàng Nhà nước.
Trong thời gian cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý, bên cầm cố có thể đề nghị Ngân hàng Nhà nước kéo dài thời hạn cầm cố và đổi giấy tờ có giá đang được Ngân hàng Nhà nước phong tỏa bằng giấy tờ có giá khác đang lưu ký.
Trường hợp bên cầm cố không thể hoàn trả đúng
Tài sản thi hành án dân sự sau khi giảm giá không lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống ở Cần Thơ. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Trường hợp tài sản thi hành án dân sự sau khi giảm giá không lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm thì sẽ xử
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Văn bản QPPL của HĐND được ban hành dưới hình thức nghị quyết. Văn bản QPPL của UBND được ban hành dưới hình thức quyết định, chỉ thị.
Ngày 22/6/2015, Quốc hội đã ban hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Luật này có hiệu lực thi hành kể
Muốn đăng ký giao dịch bảo đảm mới có cần xóa đăng ký giao dịch bảo đảm cũ không? Khách hàng là cá nhân thế chấp tài sản bằng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình tại Ngân hàng, Ngân hàng đã tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm. Hiện tại, khách hàng đã trả hết nợ. Nếu khách hàng muốn tiếp tục thế chấp tài sản đó tại
giữa ông B và ông C. Hiện nay bà A đi khỏi địa phương không rõ địa chỉ (không liên lạc được). Vì vậy ông B mới đến NH đề nghị tôi xoá “đăng ký giao dịch bảo đảm” cho bà A để ông B chuyển nhượng cho gia đình ông C. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn HOÀNG VĂN NAM (Ba Đình, Hà Nội) hỏi: Đề nghị quý báo cho biết nhiệm vụ chi của cơ quan, tổ chức bảo đảm cho công tác tự vệ được quy định như thế nào?
Nghĩa vụ bảo đảm quyền kinh doanh theo pháp luật của VNPT được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc tại bưu điện huyện. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Nghĩa vụ bảo đảm quyền kinh doanh theo pháp luật của VNPT được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả
Chào Ban biên tập, ban biên tập cho tôi hỏi hiện nay có văn bản nào quy định về việc cho phép/ không cho phép doanh nghiệp (hoặc hợp tác xã) dùng tài sản của mình làm tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn của một cá nhân tại ngân hàng hay không ạ?
). Hiện nay tôi không còn chỗ bán hàng, và anh quản lý hết chi tiêu, lấy hết tiền cho thuê nhà, không đưa tôi một đồng nào. Thời hạn hợp đồng trên chưa hết, liệu tôi có quyền về ở cùng người thuê nhà trong căn nhà mặt đường kia để kiếm sống không? Hiện giờ tôi gần 60 tuổi, không có lương hưu
người khác là quyền an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người công dân. Quyền này được ghi nhận tại Điều 73 Hiến pháp năm 1992: “Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật… việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật
giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; hủy hoại diện tích rừng rất lớn; chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ; gây hậu