Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự: 1. Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ; 2. Đại diện cho người
Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì người tham gia BHYT khi đi KCB theo chế độ BHYT được hưởng đầy đủ các quyền lợi trong thời hạn thẻ BHYT còn giá trị. Theo quy định tại khoản 1, điều 8 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC: “Người tham gia BHYT khi đến KCB phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh; trường hợp thẻ BHYT chưa có
tượng đóng BHYT được xác định đầu tiên theo quy định tại khoản 7, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Luật BHYT.
2. Ký tự tiếp theo (ô thứ 2): được ký hiệu bằng số (theo số thứ tự từ 1 đến 5) là mức hưởng BHYT. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì mức hưởng BHYT ghi trên thẻ BHYT là mức hưởng của đối tượng có quyền lợi cao nhất
của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
Kinh guoi quý luật sư. Ngoại tôi có hai dòng còn gồm 7 người.tất cả đã có gia đình và đã từng có chung hộ khu thường trú.chỉ có một mình mẹ tôi là sau khi được sinh ra được bà cố nuôi dưỡng đến bây giờ và ngoài tôi cũng chưa cho mẹ tôi một phần tài sản nào.này ngaoi tôi đã qua đời và không để lại di chúc và ông ngoại sau của tôi vẫn còn sống
Bà tôi có một thửa đất, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là
phải có quốc tịch việt nam thì mới đc mua đất gắn liền nhà ở. Không thì chỉ có được quyền mua nhà ở thôi còn đất thì ko được quyền nên bác tôi đã đi làm thủ tục xin 2 quốc tịch, cả bên úc và cả quốc tịch việt nam. Xin cho tôi hỏi: 1. Địa chính xã trả lời như thế có đúng ko? Quy đinh trong điều khoản nào? 2. Nay bác tôi đã có quốc tịch việt nam rồi vậy
Trước đây, sau khi mẹ tôi mất, ba tôi có lập di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Lúc đó, ba tôi nói gửi chú tôi cất giữ di chúc. Nhưng không ngờ, chú tôi lại đột ngột qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim. Lúc đó, đau buồn vì sự ra đi của chú tôi, ba tôi và cả anh em chúng tôi cũng không quan tâm lắm đến bản di chúc chú đang cất giữ. Nay, ba
Trước khi chồng tôi mất, vợ chồng tôi đã trao đổi và thống nhất cùng nhau lập di chúc để tài sản cho các con của tôi. Nay, qua một quá trình sống chung với một số đứa con, tôi muốn sửa lại di chúc có được không?
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
, Nghị định 181/2004/NĐ-CP, Nghị định 84/2007/NĐ-CP và Nghị định 69/2009/NĐ-CP), chỉ được chuyển nhận quyền sử dụng đất khi chủ đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được công chứng. Vì vậy hợp đồng chuyển nhượng giữa bác của bạn và người nhận chuyển nhượng là vô hiệu.
Theo quy
Trước đây, vì lo xa, tôi đã lập di chúc để tài sản thừa kế cho các con tôi. Di chúc này đã được công chứng và lưu giữ tại địa phương. Nay, tôi lại chuyển chỗ ở lên TP Hồ Chí Minh và tôi đang có ý định sửa đổi di chúc lại cho phù hợp hơn, nhưng không có điều kiện về quê. Tôi muốn nhờ văn phòng công chứng tại quận- nơi tôi đang sinh sống- chứng
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
trị, không được trì hoãn hoặc chuyển trẻ em lên tuyến trên không đúng chỉ định về chuyên môn.
- Kiểm tra Thẻ khám bệnh, chữa bệnh; trường hợp không có Thẻ thì kiểm tra Giấy chứng sinh hoặc Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng nhận của UBND cấp xã (trừ trường hợp trẻ sơ sinh), hồ sơ chuyển viện (nếu là người bệnh chuyển viện) ngay khi trẻ em đến
Nếu ba mẹ bạn không muốn chia tài sản chung thì hoàn toàn có thể Di chúc lại cho bạn, tuy nhiên bạn cần lưu ý:
- Di chúc chỉ có hiệu lực khi Người để lại di chúc chết, di chúc đảm bảo quy định về nội dung và hình thức.
- Sau khi di chúc, người để lại di chúc có quyền sửa đổi, thay thế một phần hoặc toàn bộ di chúc.
Vì vậy, Khi ba bạn muốn
chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ
pháp luật;
+ Trường hợp người đề nghị chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng có một trong những giấy tờ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác thì phải có một trong các giấy tờ mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế công trình xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 (ngày Luật Xây dựng có hiệu lực thi
thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5/ Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai