hôn nhân là con của những người trong thời kỳ hôn nhân. Giữa những người đang trong thời kỳ hôn nhân và con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đều có quyền, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhau như quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng... Các quan hệ pháp lý này đều được pháp luật bảo vệ.
Các ls cho em hỏi em và bạn gái em sống với nhau vì không được Gd cho phép lên không làm được giấy đkkh bây giờ bạn gái em đang có bầu. Điều em muốn hỏi ở đây là khi sanh đứa bé ra nếu bọn em chia tay em có quyền được nuôi đứa bé hay không. Nếu bọn em làm được đăng ký nhưng bạn em lại muốn khai sinh cho con vào hộ khẩu nhà mình có được không?
chồng tôi trả nợ rồi hàng tháng trả dần) nhưng thời gian chỉ được vài tháng chồng tôi không hề đưa tiền cho tôi để tra nợ bảo là không có tiền bỏ mặc tôi tự xoay sở trả số tiền hàng tháng. hết lần này đến lần nọ, đến khi tôi nhắc thì bảo là hẹn kiếp sau sẽ trả. Hiện nay tôi phải nuôi con và mọi chi tiêu cho con cái đều do tôi chi. Chồng tôi không những
Thông báo không tái ký HDLD kể từ ngày 15/01/2013 với lý do do nhu cầu nhân sự Công ty. Tôi đọc Luật thì cũng hiểu rằng, Doanh nghiệp có quyền không tái ký HĐLĐ đối với người lao động khi Hợp đồng đã hết hạn (kể cả với lao động nữ đang mang thai). Xin cho hỏi, đối với trường hợp của tôi, Công ty giải quyết mời vào làm lại khi sa thải tôi đang mang thai
nghỉ việc, đồng thời ra điều kiện để tôi lựa chọn: Hoặc công ty bồi thường một tháng lương, tham gia BHXH, BHYT đến tháng 9-2009 để tôi được hưởng trợ cấp khi sinh con; hoặc tôi tiếp tục làm việc nhưng lương sẽ giảm từ 2,1 triệu đồng/tháng xuống còn 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty làm vậy có đúng theo quy định của pháp luật không và tôi có thể làm gì để
Quyết toán chế độ thai san cho người lao động nghỉ việc Cho em hỏi trường hợp người lao động đã nghỉ hết thời gian thai sản 6 tháng và trở lại làm việc, cty đã báo tăng lại lao động. Do cty còn đang nợ tiền đóng BHXH nên chưa hộp hồ sơ quyết toán chế độ thai sản cho người lao động. Nay người lao động xin thôi việc, thì sau này khi cty thanh
Em ra UBND mua đơn xin đổi họ cho con sang họ me. Họ trả lời "họ tên ko phải thích thì đổi ''trong trường hợp của em bố ko có trachnhiệm ,ko trợ cấp , nhà nội ko nhận cháu gái làm người trong họ thì đó có phải lý do chính đáng ko a ? và lam thế nào để ubnd chấp nhận đề nghị đổi họ cho con e a? mong chị tư vấn giúp e. cảm ơn chị rất nhiều
.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
Tôi mua 1 chiếc ghe của 1 nguời dân địa phương nhưng ghe đó còn mang tên của 1 công ty đã thanh lý hợp đồng cho người dân này rồi. Giờ Công ty này đòi lấy ghe lại chỉ trả 1 số tiền vậy công ty đó đúng hay sai? Quyền lợi của tôi đối với chiếc ghe này như thế nào?
trên. Tôi được biết trong hộ khẩu của cổ đông đã chết nói trên còn có 2 con trên 18 tuổi, mẹ ruột và vợ ( người đứng tên trong danh sách cổ đông nói trên ) của cổ đông đã chết, hiện tại vẫn ở chung nhà. Vậy cho tôi hỏi công ty tôi làm thủ tục chuyển tên sở hữu cổ phần của người chết sang vợ người chết có đúng pháp luật không? Nếu không đúng nhờ Luật
/01/2011). Vì vậy, tôi rất mong luật sư tư vấn giúp tôi mấy vấn đề sau: 1. Cty yêu cầu tôi nghỉ việc như vậy có vi phạm luật lao động không (trong time làm việc tôi không vi phạm bất kỳ nội quy, quy định nào của Cty). 2. Nếu Cty vi phạm luật LĐ thì tôi liên hệ với cơ quan nào để được bảo vệ quyền lợi (tôi là LĐ chính của Gia đình, nuôi những người phụ thuộc
đất bố mẹ để lại như sau: Chị cả có công chăm sóc mẹ lúc già yếu nên được hai phần của mảnh đất còn tôi và em gái mỗi người được một phần tư. Tuy nhiên, đến nay chị gái tôi lại nói rằng do con trai chị có hộ khẩu chung với mẹ tôi nên phần đất và nhà đó thuộc về con trai chị, chúng tôi không có quyền gì trên mảnh đất đó và biên bản họp gia đình đó
của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng
chung 2 tuổi. Chị gái và anh rể em đang có ý định ly hôn. Vậy việc phân chia tài sản và quyền nuôi duong các con sẽ như thế nào xin nhờ tư vấn? Nếu nhờ luật sư trực tiếp hỗ trợ thì chi phí là bao nhiêu ạh? Em xin cảm ơn nhiều!
bị thưa thì sẽ bị kĩ luật không được nâng lương làm sao để mà nuôi hai đứa con một người là con thì đang học 11 còn em con là con chung chỉ mới 4 tuổi. Nó có ảnh hướng lớn đến đời sống của gia đình con sau này. Người chồng không chịu chia tài sản theo số tiền mẹ con đứ ra, khi mẹ con về nhà ngoại số tiền chung tổng cộng là 130 triệu khi li hôn chia
Ba mẹ tôi đã ly hôn cách đây 2 năm. Về quan hệ con chung thì Ba tôi trực tiếp nuôi 2 đứa con là tôi (1994) và em trai tôi (2004). Tạm hoãn nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho Mẹ tôi do Ba tôi không yêu cầu cho đến nay.Tài sản chung 2 vợ chồng là căn nhà cấp 4 diện tích 72m2 và do 2 người đứng tên. Nhưng ghi thuận tình ly hôn thì trong
tôi nên vào năm 2006 ba mẹ tôi đã ly hôn. Trong quyết định ly hôn, phần con chung là mẹ tôi nuôi hết; phần tài sản chung (bao gồm căn nhà gia đình tôi đang ở tại vũng tàu), căn nhà này đứng tên cả ba và mẹ tôi, đã tự thỏa thuận xong. Sau khi ly hôn, mẹ tôi sang nước ngoài định cư và mỗi tháng đều gửi tiền về nuôi dương chúng tôi. Khi ký đơn ly dị
Bố mẹ tôi ly hôn năm 2006 Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất rộng 100m2 vẫn mang tên của bà ngoại tôi nhưng ông, bà ngoại đã kí giấy sang tên đất cho bố mẹ tôi nhưng chưa làm sổ đỏ. Khi ly hôn tòa tuyên bố chỉ ly hôn nhưng chưa chia tài sản. Hiện tại mẹ tôi và anh em tôi đang SỐNG trên mảnh đất 100m2. Còn bố tôi đã có người khÁC nhưng chưa đăng kí kết
lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản
Bà nội tôi có 1 mảnh đất,khi bà nội tôi mất có làm giấy di chúc để lại mảnh đất cho ba tôi. Ba và mẹ tôi ở cùng trên mảnh đất đó, cùng nhau xây đắp nhà cửa khang trang và nuôi bà nội nhưng di chúc chỉ để lại cho ba tôi, vậy xin hỏi luật sư khi ba và mẹ tôi li hôn mẹ tôi có được chia tài sản không